Giải đáp những thắc mắc về Luật và các Nghị định triển khai (209/2004/NĐ-CP và 16/2005/NĐ-CP)
1. Trước hết tôi xin có một số ý kiến về cách sử dụng Luật Xây dựng và các Nghị định hướng dẫn
a) Thực hiện theo Luật
b) Nghị định chỉ giải thích những vấn đề mà Quốc hội giao cho Chính phủ hướng dẫn
c) Các Nghị định hạn chế tối đa việc hướng dẫn tiếp bằng Thông tư
2. Về Nghị định 16/2005/NĐ-CP
a) Hiệu lực của Nghị định đã rõ chứ không như các thắc mắc đã nêu
[I] Trích Huan cao - Nghi dinh nay vua moi ra hom 07/2/2005 (truoc tet 1 ngay) va lam đảo lộn kha nhieu quy dinh trong cac van ban cu (Nghi dinh 52/CP, 12/CP, 07/CP, 88/CP, 14/CP va 66/CP).
Trích Pre - Cảm giác đầu tiên của Pre là Nghị định rất cụ thể và chi tiết tuy nhiên có vẻ có nhiều nội dung chông chéo trong một số văn bản của Chính phủ nhằm hướng dẫn thực hiện Luật Xây Dựng do Quốc hội ban hành. Ví dụ điều 69 ở trang 47 chỉ rõ nghị định này thay thế rất nhiều các văn bản hiện hành những các văn bản đó lại dường như chưa hết hiêu lực! Điều này rất khó khăn khi áp dụng vào thực tế Quản lý dự án vốn đã rất mù mờ hiện nay.
Điều 69. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các quy định về hoạt động xây dựng tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo các Nghị định của Chính phủ: số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999, số 12/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000,số 07/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2003; thay thế các nội dung về đấu thầu xây dựng quy định tại Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo các Nghị định của Chính phủ: số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999,số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000 và số 66/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2003 mà trái với các quy định về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng tại Nghị định này của Chính phủ./
b) Chẳng có mớ nào bùng nhùng cả
Trích Huan Cao- Sẽ có một mớ bùng nhùng trong quản lý các hoạt động xây dựng.Các quy định trong Nghị định này tưởng là chi tiết nhưng lại không chi tiết, tưởng là chỉ quy định riêng trong hoạt động xây dựng nhưng hình như không phải.
Cứ hình dung quản lý đầu tư của VN là một chiếc bánh, thì Nghị định này (do Bộ XD soạn thảo) xắn ra một phần để quản lý, phần còn lại thì các Bộ ngành khác làm gì thì làm. Thế cho nên, đối với một dự án, chủ đầu tư sẽ là người khổ đầu tiên khi Nghị định này có hiệu lực, tiếp theo là các cơ quan quản lý nhà nước. Bởi lẽ, chủ đầu tư khó có thể phân định trong dự án mình quản lý, phần nào thì thực hiện theo Nghị định 16, phần nào thì thực hiện theo 2 Quy chế vẫn đang còn hiệu lực. Các cơ quan quản lý cũng rất khổ sở khi giải quyết các vấn đề này vì các quy định của Nghị định 16 lại chồng chéo, lẫn lộn với các quy định hiện hành. Một sản phẩm mới chào đời, đáng ra phải được số đông đón nhận, nhưng có lẽ với Nghị định này, điều đó chưa chắc. Mà có lẽ, chỉ có một nhóm nhỏ (mà quyền lợi của họ được bảo vệ không fair một chút nào) vui vẻ đón nhận thôi.
Nghị định đã giải thích một số điều của Luật rõ ràng về trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động xây dựng, bởi vậy không có ai khổ cả vì không phân định được “ , phần nào thì thực hiện theo Nghị định 16, phần nào thì thực hiện theo 2 Quy chế vẫn đang còn hiệu lực”. Điều đầu tiên mà các chủ thể cần phải phân biệt được giữa Dự án đầu tư xây dựng công trình và Dự án đầu tư không liên quan đến xây dựng công trình.
c) Trong hệ thống quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng không có ai vì “ quyền lợi của họ được bảo vệ “mà để “ quy định của Nghị định 16 lại chồng chéo, lẫn lộn với các quy định hiện hành.”
Với lợi thế là có điều kiện nghiên cứu và giới thiệu các nội dung theo chuyên đề của dự thảo Nghị định – xem mục Quản lý chất lượng, giám sát thi công, kiểm định chất lượng công trình xây – tôi xin được trao đổi cùng các bạn những thắc mắc cụ thể. Những điểm nào bất cập của Nghị định 209 và 16 xin các bạn phát hiện để chúng ta cùng đề nghị Bộ bổ sung trong những Thông tư hưóng dẫn.
Rất mong các bạn nêu câu hỏi cụ thể. Các câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu và càng nhiều tính huống càng tốt, thí dụ :
Nội dung của Dự án đầu tư xây dựng khác với nội dung của Báo cáo Nghiên cứu khả thi được quy định tại Nghị 52/1999/NĐ-CP ở những điểm gì ?
Kỹ sư điện có được làm giám độc quản lý dự án không?
Mong được nhận các ý kiến của các bạn.
Tôi đề nghị anh HUY nên có mục hỏi đâp về Luật Xây dựng để chúng ta có dịp cùng trao đổi
1. Trước hết tôi xin có một số ý kiến về cách sử dụng Luật Xây dựng và các Nghị định hướng dẫn
a) Thực hiện theo Luật
b) Nghị định chỉ giải thích những vấn đề mà Quốc hội giao cho Chính phủ hướng dẫn
c) Các Nghị định hạn chế tối đa việc hướng dẫn tiếp bằng Thông tư
2. Về Nghị định 16/2005/NĐ-CP
a) Hiệu lực của Nghị định đã rõ chứ không như các thắc mắc đã nêu
[I] Trích Huan cao - Nghi dinh nay vua moi ra hom 07/2/2005 (truoc tet 1 ngay) va lam đảo lộn kha nhieu quy dinh trong cac van ban cu (Nghi dinh 52/CP, 12/CP, 07/CP, 88/CP, 14/CP va 66/CP).
Trích Pre - Cảm giác đầu tiên của Pre là Nghị định rất cụ thể và chi tiết tuy nhiên có vẻ có nhiều nội dung chông chéo trong một số văn bản của Chính phủ nhằm hướng dẫn thực hiện Luật Xây Dựng do Quốc hội ban hành. Ví dụ điều 69 ở trang 47 chỉ rõ nghị định này thay thế rất nhiều các văn bản hiện hành những các văn bản đó lại dường như chưa hết hiêu lực! Điều này rất khó khăn khi áp dụng vào thực tế Quản lý dự án vốn đã rất mù mờ hiện nay.
Điều 69. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các quy định về hoạt động xây dựng tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo các Nghị định của Chính phủ: số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999, số 12/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000,số 07/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2003; thay thế các nội dung về đấu thầu xây dựng quy định tại Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo các Nghị định của Chính phủ: số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999,số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000 và số 66/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2003 mà trái với các quy định về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng tại Nghị định này của Chính phủ./
b) Chẳng có mớ nào bùng nhùng cả
Trích Huan Cao- Sẽ có một mớ bùng nhùng trong quản lý các hoạt động xây dựng.Các quy định trong Nghị định này tưởng là chi tiết nhưng lại không chi tiết, tưởng là chỉ quy định riêng trong hoạt động xây dựng nhưng hình như không phải.
Cứ hình dung quản lý đầu tư của VN là một chiếc bánh, thì Nghị định này (do Bộ XD soạn thảo) xắn ra một phần để quản lý, phần còn lại thì các Bộ ngành khác làm gì thì làm. Thế cho nên, đối với một dự án, chủ đầu tư sẽ là người khổ đầu tiên khi Nghị định này có hiệu lực, tiếp theo là các cơ quan quản lý nhà nước. Bởi lẽ, chủ đầu tư khó có thể phân định trong dự án mình quản lý, phần nào thì thực hiện theo Nghị định 16, phần nào thì thực hiện theo 2 Quy chế vẫn đang còn hiệu lực. Các cơ quan quản lý cũng rất khổ sở khi giải quyết các vấn đề này vì các quy định của Nghị định 16 lại chồng chéo, lẫn lộn với các quy định hiện hành. Một sản phẩm mới chào đời, đáng ra phải được số đông đón nhận, nhưng có lẽ với Nghị định này, điều đó chưa chắc. Mà có lẽ, chỉ có một nhóm nhỏ (mà quyền lợi của họ được bảo vệ không fair một chút nào) vui vẻ đón nhận thôi.
Nghị định đã giải thích một số điều của Luật rõ ràng về trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động xây dựng, bởi vậy không có ai khổ cả vì không phân định được “ , phần nào thì thực hiện theo Nghị định 16, phần nào thì thực hiện theo 2 Quy chế vẫn đang còn hiệu lực”. Điều đầu tiên mà các chủ thể cần phải phân biệt được giữa Dự án đầu tư xây dựng công trình và Dự án đầu tư không liên quan đến xây dựng công trình.
c) Trong hệ thống quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng không có ai vì “ quyền lợi của họ được bảo vệ “mà để “ quy định của Nghị định 16 lại chồng chéo, lẫn lộn với các quy định hiện hành.”
Với lợi thế là có điều kiện nghiên cứu và giới thiệu các nội dung theo chuyên đề của dự thảo Nghị định – xem mục Quản lý chất lượng, giám sát thi công, kiểm định chất lượng công trình xây – tôi xin được trao đổi cùng các bạn những thắc mắc cụ thể. Những điểm nào bất cập của Nghị định 209 và 16 xin các bạn phát hiện để chúng ta cùng đề nghị Bộ bổ sung trong những Thông tư hưóng dẫn.
Rất mong các bạn nêu câu hỏi cụ thể. Các câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu và càng nhiều tính huống càng tốt, thí dụ :
Nội dung của Dự án đầu tư xây dựng khác với nội dung của Báo cáo Nghiên cứu khả thi được quy định tại Nghị 52/1999/NĐ-CP ở những điểm gì ?
Kỹ sư điện có được làm giám độc quản lý dự án không?
Mong được nhận các ý kiến của các bạn.
Tôi đề nghị anh HUY nên có mục hỏi đâp về Luật Xây dựng để chúng ta có dịp cùng trao đổi