QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi ngdinhpmu
    Chào các bác, tôi là thành viên mới gia nhập forum nạy Thấy đề tài các bác trao đổi sôi nổi quá nên có một vài ý kiến như sau:
    - Việc tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực về bản chất là giống nhau vì hiện nay quan niệm của tính toán kết cấu là hệ làm việc trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính (trừ khi các bác giải khung theo những options khác như P-delta, buckling..) nên nếu giải bằng máy thì cũng dựa trên ma trận độ cứng của phần tử (E,J) và giải hệ phương trình [K].[qi]=[Pi] (theo phương pháp phần tử hữu hạn).
    - Cách tổ hợp tải trọng dùng tay hay máy cũng giống nhau do khi giải ra nội lực của từng trường hợp tải thì các bác cũng tổ hợp theo Linear, hoặc tổ hợp bao Evenlope (SAP) hoặc tự tổ hợp bao (STAAD)
    to hop tai trong giong to hop noi luc a?? tôi nghi KHOng giong ! vi to hop tai trong la chat tay theo cac truong hop co the say ra va sau do to hop cac tay trong do lai va cuoi cung duoc 1 truong hop tai nao do lam la nguy hiem nhạt Xong to hop noi luc la giai ra het noi luc cua tung truong hop tai va sau do to hop theo noi luc.VAy thuong thi cach to hop noi luc chinh xac hop vi tinh toan ket cau chu yeu dua vao noi luc chu it dua vao tai trong ; cac truong hop tai khi to hop co the cho ra noi luc lon nhung chua han la lon nhat con tot hop noi luc thi chac chan da la lon thi phai lon roi. ai co y kien gi ko

    Ghi chú


    • #92
      Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

      Nguyên văn bởi lê văn Minh
      to hop tai trong giong to hop noi luc a?? tôi nghi KHOng giong ! vi to hop tai trong la chat tay theo cac truong hop co the say ra va sau do to hop cac tay trong do lai va cuoi cung duoc 1 truong hop tai nao do lam la nguy hiem nhạt Xong to hop noi luc la giai ra het noi luc cua tung truong hop tai va sau do to hop theo noi luc.VAy thuong thi cach to hop noi luc chinh xac hop vi tinh toan ket cau chu yeu dua vao noi luc chu it dua vao tai trong ; cac truong hop tai khi to hop co the cho ra noi luc lon nhung chua han la lon nhat con tot hop noi luc thi chac chan da la lon thi phai lon roi. ai co y kien gi ko
      Chào Minh,

      Cậu vẫn chưa hiểu vấn đề. Ngay cả khi tính ra nội lực cho từng trường hợp tải và tổ hợp các nội lực này thì KCS vẫn phải tổ hợp như tổ hợp tải trọng. Vậy kết quả là một. Đôi khi vẫn phải dùng nội lực để tổ hợp tiếp (Tính ĐĐ chẳng hạn, r=sqrt(r1^2+r2^2+...)), đó là vấn đề khác.

      Có nhiều bài đã đề cập ở trên về vấn đề phi tuyến(vật liệu hay hình học) khi phân tích kết cấu. Do đó nội lực do đồng thời tải (A+B) tác động sẽ khác nhiều với nội lực do A +nội lực do B tác động riêng rẽ (vấn đề phi tuyến). Vậy khi ta kiểm soát được các trường hợp tải trọng có thể xảy ra đồng thời thì THTT là đúng (phần mềm EF phải có khả năng phân tích phi tuyến đồng thời các tải trọng nghĩa là vectơ lực là tổ hợp các vectơ thành phần).

      Ý kiến của mình là vậy.
      Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

      Ghi chú


      • #93
        Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

        Khong biet cac ban nghi sao chu tu nhan thay mot dieu: Khi to hop tren SAP (ENVE) thi ket quan to hop van giong nhe to hop binh thuong (Steel) day!
        What ever will be will be!

        Ghi chú


        • #94
          Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

          Nguyên văn bởi UdeS
          Chào Minh,

          Cậu vẫn chưa hiểu vấn đề. Ngay cả khi tính ra nội lực cho từng trường hợp tải và tổ hợp các nội lực này thì KCS vẫn phải tổ hợp như tổ hợp tải trọng. Vậy kết quả là một. Đôi khi vẫn phải dùng nội lực để tổ hợp tiếp (Tính ĐĐ chẳng hạn, r=sqrt(r1^2+r2^2+...)), đó là vấn đề khác.

          Có nhiều bài đã đề cập ở trên về vấn đề phi tuyến(vật liệu hay hình học) khi phân tích kết cấu. Do đó nội lực do đồng thời tải (A+B) tác động sẽ khác nhiều với nội lực do A +nội lực do B tác động riêng rẽ (vấn đề phi tuyến). Vậy khi ta kiểm soát được các trường hợp tải trọng có thể xảy ra đồng thời thì THTT là đúng (phần mềm EF phải có khả năng phân tích phi tuyến đồng thời các tải trọng nghĩa là vectơ lực là tổ hợp các vectơ thành phần).

          Ý kiến của mình là vậy.
          nhung khi to hop noi luc la to hop boi M Q N ; con tai trong la nhung truong hop rieng le; SAp 7 to hop tai trong ; con Sap 8 hay 9 la to hop noi luc ; khac nhau day BAn. vi theo toi nghi la ban chat cot loi cua tat ca cac truong hop tai trong co the say ra deu cho ra noi luc ; va tung loi luc ung voi tung truong hop tai trong se duoc to hop lai cho ra noi luc lon nhat ma chua han noi luc lon nhat do se tuong ung 1 truong hop tai trong co the say ra ; nghia la Mx, Ntu; Mmin Ntu; Nmax Mtu; thi co the thuoc truong hop tai to hop tai trong nao do say ra ; nhung trong SAP thi no chi cho ra Nmax; Mmax Mmin.Qmax khi to hop eve; chi co the ap dung duoc cho DAM chu ko the cho Cot theo tcvn.

          Ghi chú


          • #95
            Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

            Nguyên văn bởi lê văn Minh
            nhung khi to hop noi luc la to hop boi M Q N ; con tai trong la nhung truong hop rieng le; SAp 7 to hop tai trong ; con Sap 8 hay 9 la to hop noi luc ; khac nhau day BAn. vi theo toi nghi la ban chat cot loi cua tat ca cac truong hop tai trong co the say ra deu cho ra noi luc ; va tung loi luc ung voi tung truong hop tai trong se duoc to hop lai cho ra noi luc lon nhat ma chua han noi luc lon nhat do se tuong ung 1 truong hop tai trong co the say ra ; nghia la Mx, Ntu; Mmin Ntu; Nmax Mtu; thi co the thuoc truong hop tai to hop tai trong nao do say ra ; nhung trong SAP thi no chi cho ra Nmax; Mmax Mmin.Qmax khi to hop eve; chi co the ap dung duoc cho DAM chu ko the cho Cot theo tcvn.
            Hi Minh,
            Cậu vào đây mà load vietkey về, rồi cài, chọn unicode. Cậu viết như thế không ai hiểu được ý kiến của cậu, buồn lắm.
            http://www.downseek.com/download/19656.asp

            Mình nghĩ thế này. SAP chỉ là phần mềm thương mại, nó rất hạn chế khi phân tich kết cấu đặc biệt, các vấn đề nghiên cứu. Chúng ta bàn luận về lý thuyết EF nói chung, còn cái trong hộp đen các phần mềm thì chỉ có tác giả của chúng là biết rõ thôi.

            Trở lại vấn đề THTT hay TTNL. Mình khẳng định nếu phân tích tuyến tính kết cấu thì 2 loại tổ hợp này là như nhau(vì chỉ đơn thuần là cộng đại số). Khi phân tích kết cấu động (tính đến sự thay đổi ma trận độ cứng K theo thời gian hoặc ma trận C trong quan hệ ứng suất-biến dạng) thì ảnh hưởng đồng thời các tải trọng là rất lớn. Vì vậy THTT là chuẩn.

            Xin các bạn cho biết ý kiến.
            Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

            Ghi chú


            • #96
              ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

              Bác Udes gần đúng. Nếu nội lực gây ra do ảnh hưởng của các trường hợp tải trọng mà khác với tổ hợp nội lực thì tổ hợp tải trọng chính xác hơn. Tuy nhiên, một trường hợp đặc biệt là khi phân tích phổ phản ứng thì phải tổ hợp các mode thi phải tổ hợp nội lực (SRSS, ABS, CQC, 10%, GMC, Humar...).

              Ghi chú


              • #97
                ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                Toi Dong Y Voi Y Kien Cua Udes
                Theo Toi To Hop Tai Trong Va To Hop Noi Luc La Giong Nhau Khi Ket Cau Lam Viec Trong Gioi Han Dan Hoi
                Con Khi Ket Cau Làm Việc Ngoài Giới Hạn đàn Hồi Thi Thtt Và Thnl Hoàn Toàn Khác Nhau Do Có Sét đến Biến Dạng Của Kết Cấu, Hoặc Khi Phân Tích Phi Tuyến Chẳng Hạn Như Phân Tích P-delta, Phân Tích Chuyển Vị Lớn Hoặc Phân Tích Phi Tuyến Hinh Học...thì Ma Trận độ Cứng Của Kết Cấu Sẽ Khác
                Vì Vậy Theo Tôi Tổ Hợp Tải Trọng Là đúng Trong Tất Cả Các Bải Toán
                Trên đây Là ý Kiến Của Tôi Mong Mọi Người Cho ý Kiến.

                Ghi chú


                • #98
                  ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                  các bác cho em hỏi : hệ số tải trọng có phải là hệ số vượt tải không?
                  Có thấy tôi tuổi 15 ?

                  Ghi chú


                  • #99
                    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                    hoằn toằn không phải đâu bạn ạ, hệ số tải trọng trong tổ hợp là hệ số hợp lý và làm cho tổ hợp đó nguy hiểm nhất. Nó có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1. Ví dụ khi tính lật cho công trình cao tầng thì trọng lượng toằn nhà càng nhỏ thì khi tính lật càng an toằn.
                    Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

                    Ghi chú


                    • ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                      gửi các anh trong diễn đàn
                      em co thăc mắc nhỏ như thế nay mong các anh chi giùm
                      Các anh có biết tại sao khi tính hệ số phân bố ngang cho các dầm
                      trong tiêu chuẩn mới lại tính cho mômen và lực cắt lại khác nhau không
                      nếu như vậy thi khi tính nội trong các dầm ta phải tính bằng cách tổ hợp nội lực rồi và tổ hợp tải trong không dùng dược
                      mong các anh giải đáp giùm em thắc mắc nhỏ nay nhe
                      cảm ơn nhiều:

                      Ghi chú


                      • ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                        Các anh cho em hỏi, khi tổ hợp tải trọng đặc biệt, phần tổ hợp tải trọng do động đất , mình chỉ cần tính phương X (hoặc Y) hay là tính luôn cả trường hợp ngược lại (phương - X, - Y) không ạ?
                        Nguyễn Cảnh Toàn

                        ---/\----\o/----- help me !

                        Ghi chú


                        • ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                          Cac bac than men! cac bac xem lai thu trong TCVN co noi toi chu "To hop noi luc" khong? TC noi rang : Ket cau BTCT duoc tinh toan voi...To hop tai trong co ban, TH dac biet... gi do thoi. Toi nghi "To hop noi luc" la do cac thay cua chung ta nghi ra day?!

                          Ghi chú


                          • ee vừa hỏi vừ giải thích

                            Nguyên văn bởi UdeS
                            Chào Minh,

                            Cậu vẫn chưa hiểu vấn đề. Ngay cả khi tính ra nội lực cho từng trường hợp tải và tổ hợp các nội lực này thì KCS vẫn phải tổ hợp như tổ hợp tải trọng. Vậy kết quả là một. Đôi khi vẫn phải dùng nội lực để tổ hợp tiếp (Tính ĐĐ chẳng hạn, r=sqrt(r1^2+r2^2+...)), đó là vấn đề khác.

                            Có nhiều bài đã đề cập ở trên về vấn đề phi tuyến(vật liệu hay hình học) khi phân tích kết cấu. Do đó nội lực do đồng thời tải (A+B) tác động sẽ khác nhiều với nội lực do A +nội lực do B tác động riêng rẽ (vấn đề phi tuyến). Vậy khi ta kiểm soát được các trường hợp tải trọng có thể xảy ra đồng thời thì THTT là đúng (phần mềm EF phải có khả năng phân tích phi tuyến đồng thời các tải trọng nghĩa là vectơ lực là tổ hợp các vectơ thành phần).

                            Ý kiến của mình là vậy.
                            ( xét vật liệu nằm trong giới hạn đàn hổi )
                            Tôi đồng ý với ý kiến của bác tới.... 50%. Tổ hợp tải tọng và tổ hợp nội lực hoàn toàn giống nhau khi và chỉ khi ta không xét tới ảnh hưởng của chuyển vị. nhưng khi xét tới ảnh hưởng của chuyển vị thì phương pháp tổ hợp nội lực là sai 100% rồi. nhưng khi xét đến ảnh hưởng của chuyển vị thì lại là 1 vấn đề khác em có thể đưa ra 1 số mô hình theo.. trục quan thế này:
                            + xét 1 thanh có 2 đầu là A - B. ( giả sử nằm ngang nằm trong trục tọa độ xOz, A trùng với O).
                            + Đầu A là liên kết ngàm.
                            + Đầu B chịu 2 lực :
                            P là lực dọc hướng từ A - B,
                            Q là lực hướng từ trên xuống dưới.
                            Nếu xét đến sự làm việc ban đầu ( nội lực xuất hiện 1 các đột ngột sau đó mối phân bố lại nội lực )
                            trường hợp 1 : lực Q tác dụng trước, lực P tác dụng sau:
                            lực Q gây ra 1 chuyển vị là ( CV(x) và CV(-z) )
                            lực P tác dụng sau, khi này ( tính tương đối )
                            M = Q*l(A-B) + P*CV(-z) - P*CV(x). > hoặc < Mo
                            Trường hợp 2 :
                            Nếu lực P tác dụng trước, lực Q tác dụng sau :
                            P sinh ra 1 chuyển vi là CV (x) , CV(z) = 0.
                            Khi Q tác dụng lên khi đó:
                            M = Q*( l(A-B) + CV(x) ). > Mo
                            nếu để cho hệ kết cấu ổn định thì hai kết quả trên là bằng nhau ( khi chuyển vị cuối cùng = 0 , M = const )
                            nhưng xét đến trạng thái ban đầu thì 2 kết quả trên là khác nhau
                            vậy khi tổ hợp cần phải xác định tải trọng nào tác dụng trước, tải xác đinh sau để biết được ảnh hưởng cục bộ lên công trình.

                            Ghi chú


                            • ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

                              Chào bạn

                              Rất vui là nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn.
                              Về vấn đề bạn nêu tôi hoàn toàn đồng ý với những phân tích của bạn.

                              Tuy vậy có 1 vài điểm tôi xin thảo luận cùng bạn:

                              1. Chắc bạn cũng biết rằng việc tính toán kết cấu cho các công trình của chúng ta hiện nay vẫn nằm trong giới hạn đàn hồi cho hầu hết các cấu kiện BT cũng như thép
                              Do vậy tôi nghĩ rằng bản chất vấn đề của THNL hay THTT thực tế cũng cũng là giải từng trường hợp tải trọng để ra kết quả nội lực rồi tổ hợp lại mà thôi
                              Tôi đồng ý với bạn quan điểm người KS phải lường trước khả năng những tải trọng nào có thể xảy trong quá trình thi công cũng như sử dụng. Từ đó thiết lập mô hình và THTT tính toán cho phù hợp và an toàn.

                              2. Mô hình tính toán bạn đưa ra tôi thấy rất giống với mô hình phân tích P-delta đối với cột mà các phần mềm PTHH và tiêu chuẩn nước ngoài đều có "nhắc đến", riêng tiêu chuẩn VN thì tôi chưa thấy
                              Việc áp dụng chúng trong thực tế thì còn phải cân nhắc nhiều

                              Ghi chú


                              • Ðề: ee vừa hỏi vừ giải thích

                                Nguyên văn bởi canhochoi
                                ( xét vật liệu nằm trong giới hạn đàn hổi )
                                Trường hợp 2 :
                                Nếu lực P tác dụng trước, lực Q tác dụng sau :
                                P sinh ra 1 chuyển vi là CV (x) , CV(z) = 0.
                                Khi Q tác dụng lên khi đó:
                                M = Q*( l(A-B) + CV(x) ). > Mo
                                .
                                Trong bài toán nhỏ hơi nhầm,

                                Tính thời điểm lực Q bắt đầu tác dụng thì hệ bắt đầu có chuyển vị CV(z). (Giả sử P < Pcr khi chỉ có mình lực P tác dụng). Tuy nhiên chuyển vị CV(z) này nhỏ hơn CV(z) trg trường hợp 1 vì chiều dài kết cấu giảm CV(x): CV(z)=P(L-CV(x))^3/3EI. Tuy nhiên vì CV(x) << L nên kết quả không sai khác so với trg hợp 1, trg tính toán bỏ qua.

                                Mình đồng ý là khi xét hệ kểt cấu làm việc ổn định ngoài đàn hồi thì phải tính đến thứ tự tải trọng. Cái này FEM làm tốt rồi.

                                Thân.
                                Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

                                Ghi chú

                                Working...
                                X