Tiêu chuẩn TCVN 2737-2023 áp dụng công thức tính tải trọng gió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE 7-16, nhưng có sự khác biệt trong cách tính phân bố áp lực gió theo độ cao, thay vì phân bố tuyến tính, tiêu chuẩn này sử dụng tỉ lệ tương quan giữa chiều cao (H) và chiều rộng (B) của công trình, tham khảo từ EN 1991-1-4 và SP 20.13330.2016.
Công thức tính tải trọng gió theo mục 10.2.2:
Lưu ý số 1: Áp lực gió tiêu chuẩn
Tải trọng gió tiêu chuẩn trong TCVN 2737-2023 được tính với chu kỳ lặp 10 năm, trong khi tiêu chuẩn cũ TCVN 2737-1995 áp dụng chu kỳ lặp 20 năm. Điều này dẫn đến việc kiểm tra chuyển vị ngang do gió đối với công trình thép sẽ dễ dàng đạt hơn so với tiêu chuẩn cũ. Phần này được tham khảo tương tự như tiêu chuẩn của Mỹ ASCE 7-05. Hệ số giảm áp lực gió từ chu kỳ 10 năm sang 20 năm là 0.852.
Mình thấy bài này của Vietcons nói về TCVN 2737 2023 rất hay nên chia sẽ với các bạn. Các bạn có thể xem chi tiết cụ thể tại đây
Công thức tính tải trọng gió theo mục 10.2.2:
Lưu ý số 1: Áp lực gió tiêu chuẩn
Tải trọng gió tiêu chuẩn trong TCVN 2737-2023 được tính với chu kỳ lặp 10 năm, trong khi tiêu chuẩn cũ TCVN 2737-1995 áp dụng chu kỳ lặp 20 năm. Điều này dẫn đến việc kiểm tra chuyển vị ngang do gió đối với công trình thép sẽ dễ dàng đạt hơn so với tiêu chuẩn cũ. Phần này được tham khảo tương tự như tiêu chuẩn của Mỹ ASCE 7-05. Hệ số giảm áp lực gió từ chu kỳ 10 năm sang 20 năm là 0.852.
Mình thấy bài này của Vietcons nói về TCVN 2737 2023 rất hay nên chia sẽ với các bạn. Các bạn có thể xem chi tiết cụ thể tại đây