Phụ lục 1 Xác định các tính chất cơ-lý của bê tông và vật liệu xây dựng
Bài 1. Đại cương về các tính chất cơ lý Vật liệu Xây dựng
Các tính chất vật lý :
Khối lượng riêng ; 2. Khối lượng thể tích; 3. Khối lượng thể tích xốp; 4. Động rỗng; 5. Độ ẩm; 6. Độ hút nước.
Các tính chất cơ học:
1. Cường độ; 2. Tính biến dạng; 3. Độ cứng; 4. Độ mài mòn; 5. Độ hao mòn do va đập;
Bài 2. Các loại vật liệu xây dựng
a) Bê tông và vật liệu chế tạo bê tông:
1.Khái niệm và phân loại; 2. Vật liệu chế tạo bê tông; Xi măng; Cốt liệu; Nước; Phụ gia.
3. Các đặc tính của Bê tông: Tính dẻo của hỗn hợp bê tông; Cường độ của Bê tông
b) Các loại VLXD khác
1. Vữa; 2. Gạch xây; 3. Ngói; 4. Tấm lợp
Bài 3. Các tiêu chuẩn thử nghiệm bê tông và VLXD
1.Một số khái niệm; 2. Các tiêu chuẩn Việt Nam về thử nghiệm VLXD (Xi măng, Cát, Đá dăm (sỏi), Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng; 3. Giới thiệu các tiêu chuẩn quốc tế.
Học viên chia thành tổ hay nhóm để tham gia thực hành luân phiên các phép thử: Xi măng, cốt liệu (cát, đá dăm sỏi, bê tông, gạch, ngói,…)
Mỗi phép thử, học viên được hướng dẫn tất cả các nội dung mà tiêu chuẩn yêu cầu
Phụ lục 2-Xác định các tính chất cơ-lý của vật liệu thép và liên kết hàn
I. Lý thuyết
1.1. Lý thuết cơ bản về vật liệu và kết cấu kim loại
1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu kim loại
1.3. Phương pháp thử kéo kim loại
1.4. Phương pháp thử kéo thép tròn
1.5. Phương pháp thử kéo mối hàn
1.6. Phương pháp xác định mô đun đàn hồi E
1.7. Phương pháp thử uốn kim loại nguyên và kim loại hàn
1.8. Phương pháp xác định giới hạn chảy qui ước của kim loại
II. Thực hành
Học viên chia thành tổ hay nhóm để tham gia thực hành luân phiên các phép thử : Kéo kim loại, kéo thép tròn, kéo mối hàn, xác định mô đun đàn hồi E, uốn kim loại nguyên và kim loại hàn, giới hạn chảy qui ước của kim loại.
Mỗi phép thử, học viên được hướng dẫn tất cả các nội dung mà tiêu chuẩn yêu cầu.
Phụ lục 3-Xác định các tính chất cơ bản của đất trong phòng và hiện trường
I. Hệ thống các kiến thức cơ bản về đất
1.1. Khái niệm về đất và đất trong xây dựng;
1.2. Các chỉ tiêu tính chất của đất xây dựng;
1.3. Các phương pháp xác định các tính chất cơ bản của đất trong phòng thí nghiệm.
II. Các qui trình thí nghiệm cơ bản và thực hành trong phòng thí nghiệm
2.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu;
2.2. Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm;
2.3. Phương pháp xác định khối lượng thể tích;
2.4. Phương pháp xác định khối lượng riêng;
2.5. Phương pháp xác định sức kháng cắt;
2.6. Phương pháp xác định tính nén lún;
2.7. Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn;
2.8. Phương pháp xác định thành phần hạt,...
III. Một số phương pháp thí nghiệm hiện trường
3.1. Mô đun đàn hồi của vật liệu áo đường;
3.2. Độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman;
3.3. Khối lượng thể tích bằng phương pháp rót cát và dao đai
3.4. Thí nghiệm nén 3 trục;
3.5. Thí nghiệm CBR;
3.6. Xác định độ đầm chặt bằng máy đo phóng xạ;
3.7. Vấn đề tự động hoá công tác thí nghiệm trong phòng;
3.8. Khái quát một số phương pháp thí nghiệm hiện trường xác định
chất lượng cọc khoan nhồi và cọc đóng (nén tĩnh, xung siêu âm, sóng ứng suất,...).
Học viên chia thành tổ hay nhóm để tham gia thực hành luân phiên các phép thử các tính chất cơ lý của đất trong phòng và hiện trường.
Mỗi phép thử, học viên được hướng dẫn tất cả các nội dung mà tiêu chuẩn yêu cầu.
Phụ lục 4- Kiểm tra đánh giá chất lượng kết cấu bTCT bằng phương pháp không phá huỷ
I. Lý thuyết
1.1. Đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp không phá huỷ
- Phương pháp vận tốc xung siêu âm (TCXD 225: 1998);
- Phương pháp xác định độ cứng bề mặt bằng súng bật nẩy (TCXD 162: 1987);
- Phương pháp cảm ứng điện từ (TCXD 240: 2000);
1.2. Giới thiệu TCXD 239: 2000 - Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá chất lượng bê tông trên kết cấu công trình.
1.3. Vấn đề ăn mòn và phá huỷ cốt thép trong bê tông.
II. Thực hành
Hướng dẫn thực hành trên các thiết bị đo và tính toán xử lý kết quả thí nghiệm:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp đo vận tốc xung siêu âm để đánh giá các chỉ tiêu:
+ Độ đồng nhất của bê tông;
+ Chiều sâu vết nứt;
+ Kiểm đánh giá cường độ nén của cấu kiện BTCT.
- Kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp độ cứng bề mặt
- Kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp cảm ứng điện từ:
+ Xác định vị trí cốt thép;
+ Xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ
+ Xác định đường kính cốt thép trong BTCT.
- Phương pháp xác định mức độ ăn mòn bằng thiết bị CANIN
- Phương pháp đo độ bám dính nền bằng thiết bị chuyên dùng.
Phụ lục 5 - Phương pháp hoá học xác định thành phần vật liệu xây dựng - Nước và các tác nhân ăn mòn bê tông
1. Lý thuyết : Giới thiệu chung về phương pháp phân tích hoá học
2. Thực hành:
2.1. Phân tích thành phần hoá học xi măng
2.2. Phân tích thành phần hoá học nước cho bê tông và vữa
2.3. Xác định hàm lượng Ion Cl- trong cốt liệu và trong bê tông
2.4. Xác định hàm lượng Ion SO3 trong cốt liệu và trong bê tông
2.5. Xác định thành phần hoá học của đất sét.
Phụ lục 6.-Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải và chất lượng thi công cọc Tại hiện trường
Sơ lược về thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc
Một số nội dung thí nghiệm nén tĩnh;
Xác định sức chịu tải
Phương pháp Statnamic
Thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT);
Thí nghiệm siêu âm cọc
Thực hành các thí nghiệm nói trên tại các hiện trường
Bài 1. Đại cương về các tính chất cơ lý Vật liệu Xây dựng
Các tính chất vật lý :
Khối lượng riêng ; 2. Khối lượng thể tích; 3. Khối lượng thể tích xốp; 4. Động rỗng; 5. Độ ẩm; 6. Độ hút nước.
Các tính chất cơ học:
1. Cường độ; 2. Tính biến dạng; 3. Độ cứng; 4. Độ mài mòn; 5. Độ hao mòn do va đập;
Bài 2. Các loại vật liệu xây dựng
a) Bê tông và vật liệu chế tạo bê tông:
1.Khái niệm và phân loại; 2. Vật liệu chế tạo bê tông; Xi măng; Cốt liệu; Nước; Phụ gia.
3. Các đặc tính của Bê tông: Tính dẻo của hỗn hợp bê tông; Cường độ của Bê tông
b) Các loại VLXD khác
1. Vữa; 2. Gạch xây; 3. Ngói; 4. Tấm lợp
Bài 3. Các tiêu chuẩn thử nghiệm bê tông và VLXD
1.Một số khái niệm; 2. Các tiêu chuẩn Việt Nam về thử nghiệm VLXD (Xi măng, Cát, Đá dăm (sỏi), Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng; 3. Giới thiệu các tiêu chuẩn quốc tế.
Học viên chia thành tổ hay nhóm để tham gia thực hành luân phiên các phép thử: Xi măng, cốt liệu (cát, đá dăm sỏi, bê tông, gạch, ngói,…)
Mỗi phép thử, học viên được hướng dẫn tất cả các nội dung mà tiêu chuẩn yêu cầu
Phụ lục 2-Xác định các tính chất cơ-lý của vật liệu thép và liên kết hàn
I. Lý thuyết
1.1. Lý thuết cơ bản về vật liệu và kết cấu kim loại
1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu kim loại
1.3. Phương pháp thử kéo kim loại
1.4. Phương pháp thử kéo thép tròn
1.5. Phương pháp thử kéo mối hàn
1.6. Phương pháp xác định mô đun đàn hồi E
1.7. Phương pháp thử uốn kim loại nguyên và kim loại hàn
1.8. Phương pháp xác định giới hạn chảy qui ước của kim loại
II. Thực hành
Học viên chia thành tổ hay nhóm để tham gia thực hành luân phiên các phép thử : Kéo kim loại, kéo thép tròn, kéo mối hàn, xác định mô đun đàn hồi E, uốn kim loại nguyên và kim loại hàn, giới hạn chảy qui ước của kim loại.
Mỗi phép thử, học viên được hướng dẫn tất cả các nội dung mà tiêu chuẩn yêu cầu.
Phụ lục 3-Xác định các tính chất cơ bản của đất trong phòng và hiện trường
I. Hệ thống các kiến thức cơ bản về đất
1.1. Khái niệm về đất và đất trong xây dựng;
1.2. Các chỉ tiêu tính chất của đất xây dựng;
1.3. Các phương pháp xác định các tính chất cơ bản của đất trong phòng thí nghiệm.
II. Các qui trình thí nghiệm cơ bản và thực hành trong phòng thí nghiệm
2.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu;
2.2. Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm;
2.3. Phương pháp xác định khối lượng thể tích;
2.4. Phương pháp xác định khối lượng riêng;
2.5. Phương pháp xác định sức kháng cắt;
2.6. Phương pháp xác định tính nén lún;
2.7. Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn;
2.8. Phương pháp xác định thành phần hạt,...
III. Một số phương pháp thí nghiệm hiện trường
3.1. Mô đun đàn hồi của vật liệu áo đường;
3.2. Độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman;
3.3. Khối lượng thể tích bằng phương pháp rót cát và dao đai
3.4. Thí nghiệm nén 3 trục;
3.5. Thí nghiệm CBR;
3.6. Xác định độ đầm chặt bằng máy đo phóng xạ;
3.7. Vấn đề tự động hoá công tác thí nghiệm trong phòng;
3.8. Khái quát một số phương pháp thí nghiệm hiện trường xác định
chất lượng cọc khoan nhồi và cọc đóng (nén tĩnh, xung siêu âm, sóng ứng suất,...).
Học viên chia thành tổ hay nhóm để tham gia thực hành luân phiên các phép thử các tính chất cơ lý của đất trong phòng và hiện trường.
Mỗi phép thử, học viên được hướng dẫn tất cả các nội dung mà tiêu chuẩn yêu cầu.
Phụ lục 4- Kiểm tra đánh giá chất lượng kết cấu bTCT bằng phương pháp không phá huỷ
I. Lý thuyết
1.1. Đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp không phá huỷ
- Phương pháp vận tốc xung siêu âm (TCXD 225: 1998);
- Phương pháp xác định độ cứng bề mặt bằng súng bật nẩy (TCXD 162: 1987);
- Phương pháp cảm ứng điện từ (TCXD 240: 2000);
1.2. Giới thiệu TCXD 239: 2000 - Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá chất lượng bê tông trên kết cấu công trình.
1.3. Vấn đề ăn mòn và phá huỷ cốt thép trong bê tông.
II. Thực hành
Hướng dẫn thực hành trên các thiết bị đo và tính toán xử lý kết quả thí nghiệm:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp đo vận tốc xung siêu âm để đánh giá các chỉ tiêu:
+ Độ đồng nhất của bê tông;
+ Chiều sâu vết nứt;
+ Kiểm đánh giá cường độ nén của cấu kiện BTCT.
- Kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp độ cứng bề mặt
- Kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông bằng phương pháp cảm ứng điện từ:
+ Xác định vị trí cốt thép;
+ Xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ
+ Xác định đường kính cốt thép trong BTCT.
- Phương pháp xác định mức độ ăn mòn bằng thiết bị CANIN
- Phương pháp đo độ bám dính nền bằng thiết bị chuyên dùng.
Phụ lục 5 - Phương pháp hoá học xác định thành phần vật liệu xây dựng - Nước và các tác nhân ăn mòn bê tông
1. Lý thuyết : Giới thiệu chung về phương pháp phân tích hoá học
2. Thực hành:
2.1. Phân tích thành phần hoá học xi măng
2.2. Phân tích thành phần hoá học nước cho bê tông và vữa
2.3. Xác định hàm lượng Ion Cl- trong cốt liệu và trong bê tông
2.4. Xác định hàm lượng Ion SO3 trong cốt liệu và trong bê tông
2.5. Xác định thành phần hoá học của đất sét.
Phụ lục 6.-Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải và chất lượng thi công cọc Tại hiện trường
Sơ lược về thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc
Một số nội dung thí nghiệm nén tĩnh;
Xác định sức chịu tải
Phương pháp Statnamic
Thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT);
Thí nghiệm siêu âm cọc
Thực hành các thí nghiệm nói trên tại các hiện trường