Tư vấn thiết kế của mình có trình phương án thiết kế bảo vệ mái dốc như sau:
Mái dốc hiện tại ổn định, hệ số ổn định theo Bisshop hoặc theo PP cổ điển đều > [K].
Thiết kế:
- Phát quang mái dốc, thảm rọ đá theo taluy 1:1 (các taluy hiện tại thường ~< 1:1). Kích thước rọ 0.3x1.0x2.0m; các rọ liên kết với nhau bằng LK buộc;
- Dưới mái dốc là lớp vải địa kỹ thuật loại ngăn nước, màng chống thấm HDPE-GSE;
- Mỗi rọ đá đóng một cọc thép L80x80x8mm dài 1.5m để neo giữ, cọc thép đóng vuông góc với bề mặt mái dốc, đầu cọc nhô cao khỏi mặt rọ 10cm.
Mình là CĐT, mình định có ý kiến thế này, xin các bạn cho ý kiến:
- Nếu taluy đã ổn định và đang có thảm thực vật bảo vệ thì cần gì phải thảm rọ đá; điều kiện nào để TV quyết định thảm?
- Đóng cọc 1.5m trên sườn đồi núi nếu gặp đá cục, gốc cây thì TV xử lý thế nào, có đổ bê tông chân cọc không?
- khi đóng cọc thép thế này thì chắc chắn vải địa kỹ thuật sẽ rách, ý nghĩa ngăn nước giảm đáng kể, TV giải quyết thế nào?
Mái dốc hiện tại ổn định, hệ số ổn định theo Bisshop hoặc theo PP cổ điển đều > [K].
Thiết kế:
- Phát quang mái dốc, thảm rọ đá theo taluy 1:1 (các taluy hiện tại thường ~< 1:1). Kích thước rọ 0.3x1.0x2.0m; các rọ liên kết với nhau bằng LK buộc;
- Dưới mái dốc là lớp vải địa kỹ thuật loại ngăn nước, màng chống thấm HDPE-GSE;
- Mỗi rọ đá đóng một cọc thép L80x80x8mm dài 1.5m để neo giữ, cọc thép đóng vuông góc với bề mặt mái dốc, đầu cọc nhô cao khỏi mặt rọ 10cm.
Mình là CĐT, mình định có ý kiến thế này, xin các bạn cho ý kiến:
- Nếu taluy đã ổn định và đang có thảm thực vật bảo vệ thì cần gì phải thảm rọ đá; điều kiện nào để TV quyết định thảm?
- Đóng cọc 1.5m trên sườn đồi núi nếu gặp đá cục, gốc cây thì TV xử lý thế nào, có đổ bê tông chân cọc không?
- khi đóng cọc thép thế này thì chắc chắn vải địa kỹ thuật sẽ rách, ý nghĩa ngăn nước giảm đáng kể, TV giải quyết thế nào?
Ghi chú