Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

    tính gió động xong rồi giờ khi tổ hợp nội lực...giáo viên hướng dẫn bắt tính thêm cả gió 45 vào mà trong khi các đồ án tham khảo của trường xây dựng của khóa mới ra trường các đầy năm 2009 thì nó chỉ tính cho gió x,y theo 2 chiều dương và âm....

    vì tính cả động đất nên khi tổ hợp em kiếm đc mỗi cái đồ án tổ hợp file excel tính gió động theo TT,HT ,Gió X,y trái,phải và động đất trái phải....


    vậy khi chèn thêm cột vào excel thì công thức có bị thay đổi kg


    em có gửi file kèm theo...bác nào biết dùng excel có thể chỉnh lại hàm cho em được kg....vì công thức của nó dài và lằng nhằng em kg biết kiểu hàm của nó...thank các bác trước
    Attached Files

  • #2
    Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

    Nếu Ground plan hình tam giác, ngôi sao hoăc chử L, X. (có canh không dều). Phải suy nghỉ, tính thêm gió xiên với góc bao nhiêu độ thế nào chứ ?

    Gió xiên theo anh ngoctan_q định nghĩa nó trong tổ hợp vector, theo gốc vuôn công thức pythagor : --> căn của (GX^2+GY^2). chèn thêm cột trong Excel thì ko có vấn đề gì -Dúng rồi.

    Anh ksminh trách Giáo viên như vây không hay.

    Các Ban chỉ thêm cho tôi gỏ tiếng Viêt thêm: đ, dấu ngả, dấu năng.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

      Gởi mọi người một bài về việc vấn đề tính toán tải trọng gió lên công trình. Cái việc áp dụng qui trình qui phạm thiết kế động đất và gió có vẽ đơn giãn vì chẳng qua chúng ta cứ áp dụng máy móc theo các bước của qui trình thôi, còn nếu muốn hiểu bản chất vấn đề thiết kế kháng chấn và gió động thì còn phải đọc nhiều thêm nữa.
      Attached Files

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

        Nguyên văn bởi thanhdatkts View Post
        tính gió động xong rồi giờ khi tổ hợp nội lực...giáo viên hướng dẫn bắt tính thêm cả gió 45 vào mà trong khi các đồ án tham khảo của trường xây dựng của khóa mới ra trường các đầy năm 2009 thì nó chỉ tính cho gió x,y theo 2 chiều dương và âm....

        Chào thanhdatkts,

        Em có thể đổi hệ trục sao cho trục x theo phương xiên đó rồi xuất kết quả Etabs như bình thường là có thể tính được gió động theo phương xiên ngay.

        Chúc vui,

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

          Nguyên văn bởi PTslab View Post
          Chào thanhdatkts,

          Em có thể đổi hệ trục sao cho trục x theo phương xiên đó rồi xuất kết quả Etabs như bình thường là có thể tính được gió động theo phương xiên ngay.

          Chúc vui,
          Có các vấn đề cần bàn là:
          1. Nên tính gió theo phương nào thì không có ở đâu nói, mà cái cần là tính sao cho ra được cái nguy hiểm và phải tính đúng.

          Nói như thầy của Đạt bắt tính gió xiên là không đúng.

          2. Nếu gió xiên được nhận định là nguy hiểm thì việc tổ hợp nội lực là không đúng, mà phải làm ngay từ bước tổ hợp tải trọng.

          Quá trình làm thế này:

          - Đổi hệ trục tọa độ như anh PTslab nói (rotate X và Y đi)
          - Nhập tải theo phương Xproject và Yproject

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

            Nguyên văn bởi umy View Post
            Nếu Ground plan hình tam giác, ngôi sao hoăc chử L, X. (có canh không dều). Phải suy nghỉ, tính thêm gió xiên với góc bao nhiêu độ thế nào chứ ?
            cái này theo em nghĩ còn tùy thuộc vào vị trí công trình đặt trong vùng có hướng gió chính là hướng nào.em nói ví dụ như công trình mình là HCN (là đơn giản so với hình sao hay X,L) đặt trong vùng có hướng gió chính không fải theo hướng X,Y của công trình mà là theo 1 hướng xiên với 1 góc alpha chẳng hạn thì lúc đó nên tính gió ntn?
            Em còn lơ mơ vấn đề này lắm ạ!MOng các anh chỉ giáo.

            Nguyên văn bởi umy View Post
            Các Ban chỉ thêm cho tôi gỏ tiếng Viêt thêm: đ, dấu ngả, dấu năng.
            bác gõ theo telex hay là vni, nếu vni thì chữ đ = d + phím số 9; dấu ngã = số 4, dấu nặng = số 5.
            còn nếu bác dõ telex thì đ = dd, dấu ngã = phím chữ X, dấu nặng = phím chữ J. hì em chỉ quen vni thôi, telex em gõ chậm lắm
            ____________________________________________________________
            Share to be share!

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

              Nguyên văn bởi cmengenie View Post

              2. Nếu gió xiên được nhận định là nguy hiểm thì việc tổ hợp nội lực là không đúng, mà phải làm ngay từ bước tổ hợp tải trọng.
              mình nghe nói nếu gió xiên nguy hiểm thì chỉ cần phân làm 2 tải theo phương x và y sau đó tổ hợp với những tải cùng phương khác thôi chứ mình nghĩ cũng không cần phải đổi trục làm gi.Mình cũng mới làm vài công trình nhỏ,mong các cao thủ chỉ giáo thêm
              Làm việc tích cực nhưng cũng có lúc cần nghỉ nghơi, vui chơi????????

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                Đúng thế, nếu chỉ phân tích kết cấu làm việc trong giai đoạn đàn hồi thì tổ hợp tải trọng cũng tương đương với tổ hợp nội lực. Nên dùng SRSS cũng được thôi.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                  Nguyên văn bởi THANH BK-DN View Post
                  Đúng thế, nếu chỉ phân tích kết cấu làm việc trong giai đoạn đàn hồi thì tổ hợp tải trọng cũng tương đương với tổ hợp nội lực. Nên dùng SRSS cũng được thôi.
                  Ok mình thấy SRSS là được rồi
                  Làm việc tích cực nhưng cũng có lúc cần nghỉ nghơi, vui chơi????????

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                    Nguyên văn bởi THANH BK-DN View Post
                    Đúng thế, nếu chỉ phân tích kết cấu làm việc trong giai đoạn đàn hồi thì tổ hợp tải trọng cũng tương đương với tổ hợp nội lực. Nên dùng SRSS cũng được thôi.
                    Bác hiểu vậy cũng đúng, nhưng chưa phải là ý của tôi.

                    Đương nhiên Vật liệu mặc định luôn trong giai đoạn Elastic thì tổ hợp từ đầu hay tổ hợp kết quả cũng như nhau.

                    Ý của tôi ở đây là việc đổi trục có ý nghĩa tránh phải dùng đến SRSS. Ai khẳng định được SRSS đúng, bình quân căn thức không trọng số?

                    Nhập theo kiểu đổi trục lúc này, theo tôi là đúng hơn dùng SRSS.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                      Nguyên văn bởi cmengenie View Post
                      Có các vấn đề cần bàn là:
                      1. Nên tính gió theo phương nào thì không có ở đâu nói, mà cái cần là tính sao cho ra được cái nguy hiểm và phải tính đúng.

                      Nói như thầy của Đạt bắt tính gió xiên là không đúng.

                      2. Nếu gió xiên được nhận định là nguy hiểm thì việc tổ hợp nội lực là không đúng, mà phải làm ngay từ bước tổ hợp tải trọng.

                      Quá trình làm thế này:

                      - Đổi hệ trục tọa độ như anh PTslab nói (rotate X và Y đi)
                      - Nhập tải theo phương Xproject và Yproject
                      Chào cmengenie,

                      Tôi có cùng suy nghĩ với bạn, trước tiên phải chạy chương trình rồi xem modeshape để xác định phương chủ đạo chuyển vị ngang trước, nếu ở 45độ thì bắt buộc phải xoay trục mới chính xác về lực gió động (do tính từ modeshape).

                      Với mức độ đồ án tốt nghiệp như vậy là các thầy sẽ hài lòng thôi.

                      Nếu sau này đi làm, muốn hiểu thêm về các cách tính gió theo các tiêu chuẩn tiên tiến khác thì nên download các file của bạn Thanh BK-DN để hiểu thêm, cũng rất tốt đó.

                      Một lưu ý nhỏ là tính gió động theo tiêu chuẩn Việt Nam (2737) thường cho kết quả lớn hơn nhiều so với các tiêu chuẩn khác (may mà đã hiệu chỉnh gió 50 năm (trong bản dự thảo 2006) chứ không phải 20 năm rồi đó). Anh Em kỹ sư chủ trì nên cân nhắc thêm khi tính gió động cho nhà cao tầng, nếu không thì tốn quá nhiều cốt thép không cần thiết cho cột vách đó.

                      Thân ái,

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                        Lời ghi của Bạn PTstab làm tôi rất cảm động. Tôi biết khả năng kỷ thuật của Bạn rất cao và có tấm lòng với ngành nghề.

                        Vì thế xin được phép nói thêm về "kinh tế" trong xây dựng Beton.

                        - Muốn chấn các Vibration của dynamic Wind (Tần số kích động khoãng 0,2 đến 0,25 Hz), Seismic (Tần số kích động tùy vùng khoãng 4 đến 10 Hz). Các công trình như Tall Building, Bridges nên có Tần số ngoài phạm vi kích động nầy.

                        Nếu Tần số cúa công trìng bị lọt vào phạm vi kích động, Thì phải gắn
                        Spring-damper Elements vào. Để tránh Resonance. (Tower one or one với quả lắt) Rất hiệu nghiệm.

                        Phương pháp tính về phần động học nẩy là harmonic analysis, đã sử dụng bên kết cấu Thép nhiều, nhưng còn ít dùng cho kết cấu các Building Beton.

                        - Vận tốc gió động (Taifun, Tornado) trong thời gian sau nầy ở mọi TC đều tăng lên đúng theo statistic.

                        Nếu chỉ đổi lối phối hợp lực gió động, SRSS, CQC... Hướng xiên-không tiết kiệm được nhiều thép trong Beton.

                        Giải thích Theorie dài dòng, tôi xin vào đề ngắn lại:
                        Các Bạn có thể nghiên cưu thêm cách chế tạo và tính toán Spring-Damper-Element cho kết cấu Beton tại VN, giá tiền không đắt và trên thế giới cũng chưa có và biết nhiều. Đây có thể phát triển mới.

                        Thành công có thêm khoa học gia VN và xuất cảng được.
                        Last edited by umy; 20-03-2010, 02:44 PM.

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                          thế này các bác ạ

                          tính gió xiên là khi gán gió vào tâm cứng thì gán cả 2 phần FX và FY trong đó giá trị FX và FY là căn 2/2 nhân với FX và FY mình đã tính...

                          may mà em tìm dc file excel tổ hợp nội lực bằng tay tính cho cả gió xiên.....thank các bác đã quan tâm

                          không phải vì giáo viên hướng dẫn sai mà là do em lười kg biết cấu trúc hàm tổ hợp của nó nên mới hỏi thoai...vì hàm nó là hàm IF trong excel nó là hàm điều kiện.và kg thể thêm đc cột như các bác nói được...nếu insert thêm cột công thức nó không thay đổi theo đâu các bác ạ

                          dù sao đồ án của em vướng mắc mỗi cái tổ hợp này thoai....

                          thank các bác đã quan tâm...bác nào quan tâm đến file excel tính cả gió xiên và đông đất,này thì em gửi lên cho

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                            Anh ksminh mến, Bạn hiểu đúng căn bản rồi.

                            Spring-Damper-Element Trong cơ khí đã sử dụng trăm năm nay (ngồi trên xe máy, xe hơi là đã có "nó"), bên kết cấu thép cũng đã có nhiều (Câu thép cho bộ hành, nhà thép siêu cao ...) thêm vào lảnh vực dynamic foundation cho các Vibration của các machinen trong công nghệ lớn.

                            Nhưng tôi cho biết Spring-Damper-Element cho kết cấu Beton (nhấn mạnh Beton), giá tiền không đắt và trên thế giới cũng chưa có biết nhiều, thì làm sao tại Việt Nam có được để sài.

                            Đây có thể là mở một thị trường mới nếu các bạn có sáng kiến, biết tính toán, nghiên cứu, áp dụng, phát triển và kinh doanh về điều nầy. Chứ không phải lúc nào cũng theo sau kỹ thuật bên ngoài.

                            Nếu các bạn quan tâm thêm về "Spring-Damper-Element cho kết cấu Beton", Xin mở một Topic mới cho hợp lý, Tôi sẻ đóng góp thêm vài ý kiến mới.

                            Đây là việc có thể thực hiện được nếu chúng ta, quan trọng có nhiều ACE tại VN cộng tác, hổ trợ nhau. Chứ không chỉ thảo luận hơn thua trên đây.
                            Last edited by umy; 28-03-2010, 02:40 PM.

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: tính gió động thế nào cho đúng ở cái ĐATN

                              Cảm ơn Umy, đúng là trong cơ khí vấn đề động lực học, dao động, ổn định động đã được nghiên cứu rất sâu và sử dụng từ lâu rồi. Tuy nhiên, những lĩnh vực trên cần phải có kiến thức cơ bản chuyên sâu thì mới hiểu được, trong đó kiến thức về toán và cơ học phải thật giỏi đã.
                              Do vậy, vấn đè này chắc để dành cho một số người xây dựng nghiên cứu chuyên sâu để làm đề tài, và để khoảng 10 năm nữa đưa vào sử dụng trong thực tế khi các công trình lớn, siêu cao tầng bắt đầu phổ biến tại nước ta. Còn hiện nay ở ta việc thiết kế các công trình cao tầng còn ở mức độ vận dụng phần mềm máy móc lắm.

                              Ghi chú

                              casino siteleri bahis siteleri
                              erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                              bahis siteleri
                              bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                              hd sex video
                              Mobilbahis
                              antalya escort bayan
                              gaziantep escort
                              betpas gncel link
                              gaziantep escort
                              bonus veren siteler
                              pinbahis pinbahis dizitune.com
                              bostanci escort pendik escort
                              ?stanbul Escort
                              Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                              betbonusking.com deneme bonusu
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                              gvenilir casino siteleri
                              Kacak iddaa Siteleri
                              mraniye escort sancaktepe escort
                              quixproc.com
                              Working...
                              X