QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thiết kế móng cọc

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Thiết kế móng cọc

    Toi la thanh vien moi ra nhap chua co kinh nghiem,nhung cung xin cac anh (chi) giup cho.
    Toi dang lam do an tot nghiep rat can tai lieu nhung khong biet tim o dau.
    Cac anh chi gioi nen mong co the cung cap cho em tai lieu thiet ke mong coc treo đuoc khong?
    Tôi xin chân thành cảm ơn.
    Last edited by vũ văn quyết; 28-02-2005, 06:31 PM.

  • #2
    Ðề: Thiết kế móng cọc

    "Toi la thanh vien moi ra nhap chua co kinh nghiem,nhung cung xin cac anh (chi) giup cho.
    Toi dang lam do an tot nghiep rat can tai lieu nhung khong biet tim o dau.
    Cac anh chi gioi nen mong co the cung cap cho em tai lieu thiet ke mong coc treo đuoc khong?
    Tôi xin chân thành cảm ơn."
    Tôi đọc baÌ của bạn có cảm giác như bạn chưa từng làm đồ án nền móng vậy, cái cọc treo mà bạn nói chính là cọc ma sát là chính,thành phần chống mũi xem như zéro, cọc sử dụng ở vùng địa chất yếu, không chống được thì "treo" vậy, chứ không phải lấy sợi dây mà treo lên đâu!

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Thiết kế móng cọc

      Quyết phải gọi bằng chú nhỉ.
      Đồ án móng cọc treo cháu đã làm rồi.
      ý cháu muốn biết trong thực tế thiết kế hiện nay có giải pháp thiết kế nào tiến bộ mà hay được sử dụng hiện nay.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Thiết kế móng cọc

        cac bac oi! em moi chom duoc phan men tinh mong coc 98 hay lam nhung kho noi khi cai dat no lai bi ma hoa het . bac nao biet cach khac phuc chi giup em voi. em cam on!

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Thiết kế móng cọc

          Chao cac anh !
          Em dang rat can tai lieu ve : kiem toan monng coc khoan nhoi theo tieu chuan 22TCN272-01.Em tim hoai ma khong co tai lieu de cap den van de nay.Sau khi xac dinh duoc coc bat loi nhat trong be mong thi phai kien toan no nhu the nao?
          Mong cac anh giup cho
          Thanks a lot !

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Thiết kế móng cọc

            chao cac bac
            em chuan bi lam do an nen mong,cuoi thang nay em phai nop roi nhung ma em chua co kinh nghiem lam,cac bac chi cho em nhung cai gi can thiet voi
            bac nao co cau hoi bao ve do an nen mong nua thi tot qua
            em xin cam on cac bac nhe

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Thiết kế móng cọc

              Thân gủi anh Marconi
              Chắc anh là SV ngành cầu phải không.
              Nếu muôn hiểu kỹ hơn thì đến gặp tôi trục tiếp vào các buổi chiều, sau 4 giờ. Còn đây là thông tinn ngắn gọn:
              - để tính nội lục các cọc trong mong bệ cao, có thể dùng các CT EXCEL hay PASCAL có sẵn trong www.uct.edu.vn/city-bridge-section/
              Cũng có thể dùng FB-Pier , PILING, 3DPile của nước ngoằi
              - Sau khi có nội lục cọc rồi , cẫn xet bài toắn cọc chịu đồng thời lục đwsng,lục ngang và mo men. Có thể vào website trên mà lấy file.
              - Riêng đôi vói kiểm toắn theo luc đúng, cần xét 2 bài toắn về suc chịu theo đất và suc chịu theo vật liệu của cọc
              - Vói bài toắn suc chịu theo đất, cung có file EXCEl ở chỗ cũ để anh tham khảo
              - Vói bài toắn suc chịu theo vat liệu, phải áp dụng các điều của 22TCN 272-01. Khi đó có thê dung PCALCOL để giải mặt cắt cọc chịu cả momen va luc doc nén.Cũng có thể tụ lâp file EXCEL hay MathCAD, nhung phải đọc kỹ ACI mới hiểu đúng.

              Chúc anh thành công
              NVT
              GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
              ĐT: 0913 555 194

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Thiết kế móng cọc

                Chào thầy Trung !
                Em là SV lớp Cầu - đường k41 (cơ sơ II).Em đang lam đồ án tốt nghiệp theo tiêu chuẩn 22TCN272-01 ,Cam ơn thầy rất nhiều về câu trả lời.Mong thầy luôn khoẻ
                Marconi.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Thiết kế móng cọc

                  Chào các anh! em đang gặp phải một khó khăn nhỏ trong quá trình tính toán thiết kế SCT cho cọc khoan nhồi ! Theo tiêu chuẩn 195-1997TCVN thì SCT của cọc khoan nhồi tính theo vật liệu có lấy:
                  Ru = R/4,5 nhưng không lớn hơn 60Kg/cm2 với đổ bêtông có nước, trong bentonite và 70 KG/cm2 với đổ khô
                  Ra=R/1,5 không lớn hơn 2200 với thép có fi<18mm và 2000 với thép lớn hơn
                  Vậy khi tính ra SCT theo phương pháp này có sử dụng hệ số an toàn cho cọc nữa koông? nếu có thì tại sao?
                  Mong các anh giúp em với !

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Thiết kế móng cọc

                    Cám ơn anh Cường nhiều!

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Thiết kế móng cọc

                      Kinh goi Thay Nguyen Viet Trung
                      Em da xem qua cac file excel tinh mong coc dai cao ma thay gioi thieu. Em thac mac tai sao tat ca cac file deu lay chieu dai chiu nen tinh toan cua coc (LN) bang chieu dai cua toan coc? Cong thuc nay chi dung cho truong hop coc chiu mui chu dau co dung cho coc ma sat phai khong thay?

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Thiết kế móng cọc

                        Kính chào Thầy Nguyễn Viết Trung !
                        Xin kính chao tấc cả các anh !
                        Vấn đề thiết kế móng cọc em cũng đang nguyên cứu..
                        làm sao để thiết kế được móng cọc kinh tế nhất và đảm bảo chịu lực tốt
                        Em có giải pháp này xin hỏi các thầy
                        ta đẫ biết : cọc ma sát chịu lực nhở vảo 2 lực chính : lực ma sát ở thành cọc và phản lực ở đầu cọc
                        như vậy nếu tăng khả năng chịu lực của các cọc bằng cách thiết kế thêm các cách ở 2 bên thân cọc thì có thể tăng khã năng chịu lực của cọc rất nhiều, đồng thời ta có thể giảm được tiết diện ngang và chiều dài của cọc
                        Để làm việc này ta co thề giả thiết rằng phản lực tác dụng lên các cách mà cách gánh chịu xem như là phản lực ở đầu cọc...
                        Xin các thầy chỉ giáo thêm

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Thiết kế móng cọc

                          không thi công được:
                          1. Đóng/ ép thì đóng ép thế nào?
                          2. Khoan nhồi cũng k0 khoan được (sập thành).

                          Chỉ có:
                          a) mở rộng chân được thôi (bell). Nhưng công nghệ này cũng k0 phải dễ thôi.
                          b) hoặc làm cọc nêm (cọc mà tiết diện cứ tăng dần theo độ sâu). Tuy nhiên, loại cọc nêm này thì sức chịu kéo =0 (chỉ chịu nén tốt thôi). Mà cọc cầu, hoặc cọc nhà chọc trời đều phải xét đến sức chịu kéo.
                          Cả 2 loại cọc a và b trên đều có từ 1 thế kỷ nay rồi, nhưng đều k0 phổ biến (vì thi công)

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Thiết kế móng cọc

                            Tôi nghĩ vấn đề mà bạn mousehanh và Hanh đưa ra về việc mở rộng thân hoặc làm được cây cọc như thanh cốt thép gai có thể giải quyết được, đương nhiên là với cọc ép và cọc đóng chúng ta không thể tạo bầu (bulb) xung quanh thân cọc được, chỉ có thể làm với cọc nhồi. Ở các nước họ dùng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ khoan theo công nghệ bơm xói và bơm vữa ép với áp suất cao (từ 6kg/cm2 đến 90 kg/cm2) để tạo bầu xung quanh thân cọc, bạn cứ hình dung là cây cọc sau khi thi công xong trên thân và dưới mũi có những bầu phình ra (các bầu này có thể phình tới 20cm-30cm) làm tăng đáng kể sức chịu tải của cọc. Tuy nhiên công nghệ này có nhược điểm là không kiểm soát được hình dạng bầu và hình dạng cọc nói chung, hiệu quả thấp (tôi có một số tài liệu về vấn đề này và đang dịch, một vài ngày nữa sẽ xong). Khi nào xong tôi sẽ post lên cho các bạn tham khảo.
                            Việc tạo các cánh hay còn gọi là các vấu vào bên trong thành cọc theo tôi như hiện nay dùng áp lực bơm vữa là không hiệu quả và khó kiểm soát. Ở Thành phố HCM đã có công trình quy mô 14 tầng sử dụng công nghệ cọc nhồi đường kính nhỏ có sử dụng giải pháp mở đáy bằng phương pháp khoan, tuy nhiên sau khi được xem thiết bị khoan mở đáy, tôi thấy làm bằng phương pháp này cũng thiếu độ tin cậy do quá trình vét lắng và thổi rửa không được triệt để ở bên phần cánh mở rộng (ngoài phạm vi hình chiếu của tiết diện cọc lên đáy) và phần mở rộng trên thân có thể bị lấp đầy trở lại bằng phoi khoan mà quá trình thổi rửa sau đó không làm sạch được. Hơn nữa giải pháp này cũng chỉ mở đáy hoặc thành ở tầng sét cứng, các tầng khác không mở được vì sập thành.
                            Có thể sử dụng một cơ cấu để có thể tạo vấu cho thành lỗ khoan mà không sơ bị sập thành (cả cây cọc giống như cây thép gai) phẩn mở rộng có thể đạt tới trị số tối đa bằng đường kính cọc và có thể mở rộng ở các tầng sét nói chung, không mở được ở tầng cát. Hiện nay cơ cấu này tôi đã thiết kế xong phần ý tưởng và chi tiết, đang chế tạo thử nhưng chưa thi công. Khi nào có kết quả sẽ post cho các bạn tham khảo.
                            Last edited by toan-tecman; 11-07-2005, 12:52 PM.

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Thiết kế móng cọc

                              Chào bác Toàn-Tecman, nếu bác cần công nghệ đó gặp em, em đã thử rồi, nhưng khi thí nghiệm chẳng thấy sức chịu tải tăng lên được bao nhiêu nào cả, thực hiện công nghệ tốn thêm rất nhiều thời gian thi công, nên em không thực hiện nữa. Máy thi công để tạo vấu vẫn vất trong kho, nếu bác sử dụng lại em Bán lại, OK

                              Ghi chú

                              Working...
                              X