Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính kết cấu đường hầm áp lực

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • locvungooco
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Nguyên văn bởi quansalamander View Post
    có ai chuyên ngành xây dựng công trình ngâm không?
    Cho tôi hỏi hiện nay để tính kết cấu đường hầm người ta dùng phương pháp nào hoặc phần mềm gi?
    phần mềm thiết kế hầm MISES 3 và công nghệ thi công hầm NATM là chủ yếu

    Leave a comment:


  • tkm
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    ban co nick chat ko, minh co the chao doi voi nhau qua nick.minhdang tinh ham bang ansys.nick minh phamvan_duc@yahoo.com

    Leave a comment:


  • tkm
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    [QUOTE=Realaxvn;68049]neu dung ANSYS tinh ham thi rat tien loi cac bac a[/QUOTE
    ban co nick chat ko, minh co the chao doi voi nhau qua nick.minhdang tinh ham bang ansys.nick minh phamvan_duc@yahoo.com

    Leave a comment:


  • forever_xdn
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Mọi người cho em hỏi chút! Em đang làm đồ án về thiết kế đường hầm dẫn nước của nhà máy thủy điện mà hình dạng hầm khi đào là hình vòm móng ngựa nên em không biết tính kết cấu, nội lực, kết cấu thép... do khi học thì toàn dạng vòm tường thẳng thôi!! Mọi người có tài liệu giúp em với!!!!!!http://www.mediafire.com/?njndcmjkjmn

    Leave a comment:


  • mkhanhs3
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Trong tính toán tư vấn đưa ra đoạn giáp hầm phụ là MC loại II, họ đặt tới 2 lớp cốt thép. Như vậy là riêng phần võ hầm đã chịu được áp lực nước va rồi. Vậy có thể không cần nút hầm phụ lại cũng được mà. Nhưng cái này liên quan đến nhiều vấn đề quá nhạy cảm vì tài liệu tính toán của ta còn thiếu và yếu. Tôi thấy TVD4 tính với công trình thủy điện Krong Hnang thi Lnut = 10m, biện pháp xếp đá và phụt vữa. Công trình TĐ sông tranh 2 thi ko thấy tính mà nút toàn bộ hầm phụ với biện pháp như trên.
    Vì sao có sự khác nhau vậy? Chứng tỏ TV họ cũng rất sợ chết.
    Rất cám ơn bạn vì vấn đề này!

    Leave a comment:


  • mkhanhs3
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Mình đồng ý quan điểm tính toán của bạn nhưng nếu chiều dài đoạn nút cùng mác bê tông với lớp vỏ Hầm thì hơi phức tạp chút trong thi công vì bạn phải làm ván khuôn tốn kém. Ở đây dùng đá xây và đá xép phụt vữa dễ dàng thi công hơn.
    Khi đưa vào chương trình tính toán do khối đá xếp phụt vữa không thể đãm bảo bê tông chèn kín các khe rổng được nên không thể đưa vào mô hình để tính.
    Vấn đề ở đây coi toàn bộ áp lực nước va tác dụng lên khối đá phụt vữa có hợp lý không hay an toàn quá. Vì ta bỏ qua khả năng chụi lực của lớp vỏ Hầm và lớp bê tông chuyển tiếp.
    Thông số đưa vào tính toán cho khối đá xây như file tính toán vậy có hợp lý không vì tôi thấy rất ít tài liệu về vấn đề này.
    Thân gửi bạn và cám ơn bạn đã quan tâm!

    Leave a comment:


  • mkhanhs3
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Vấn đề này liên quan đến sức kháng đàn tính của đá. Khi tính toán coi như toàn bộ áp lực nước bên trong Hầm tác dụng lên tiết diện đoạn nút. Còn tất nhiên là võ Hầm sẻ đãm bảo điều kiện bền và thấm nếu khi đoạn nút làm việc tương đương với biên đá xung quanh. Thân gửi bạn!

    Leave a comment:


  • mkhanhs3
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Tôi tính chiều dài nút hầm theo cách sau nhờ mọi người góp ý nha.
    http://www.mediafire.com/?jjtw4ijm5j2

    Leave a comment:


  • Realaxvn
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    neu dung ANSYS tinh ham thi rat tien loi cac bac a

    Leave a comment:


  • mkhanhs3
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Bạn nào biết tính chiều dài nút hầm phụ như thế nào không? Nếu có tài liệu thì Share cho mình tham khảo với. D/c mail: dmkhanhs3@gmail.com Thanks!

    Leave a comment:


  • toansd
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Ai có hướng dẫn tính plaxis cho tôi xin 1 bản, xin cảm ọn Dc mail canhtoansd@gmai.com

    Leave a comment:


  • toansd
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Nguyên văn bởi hama
    Thực chất không có một lý thuyết nào là tối ưu cả nhất là mấy cái của Nga vì ngành ngầm phát triển từ ngành mỏ lên. Những mỏ ở Nga có đặc điểm địa chất quá thuận lợi nên lý thuyết của Nga không phát triển cho lắm, nhưng do tại Việt Nam nhiều người học ở Nga về nên lý thuyết của Nga vẫn còn tồn tại chứ ở trên thế giới có ai biết đến ông Protodikonov với ông Tximbarevic là ông nào đâu. Hiện nay dân công trình ngầm hay sử dụng là hai hệ thống phân loại khối đá RMR của Bieniawski Q-System (Rock tunnelling Quality Index) của Barton rất hay dùng. Gần đây đẻ thêm ra phân loại GSI (Geological Strength Index) của Hoek. Các phân loại còn kèm theo các đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa thời gian tồn tại không chống (standup time), khẩu độ đường hầm từ đó cho ta biện pháp chống giữ tối ưu (tất nhiên là trên cơ sở kinh nghiệm của các ổng).
    Còn phương pháp NATM gọi nôm na là phương pháp đào hầm mới của Áo (gọi là mới nhưng có từ lâu rồi) do người Áo nắm giữ bản quyền. Phương pháp NATM sử dụng bê tông phun và neo làm hai thứ cốt lõi. Việc sử dụng bê tông phun được áp dụng trong công trình ngầm đã từ lâu lắm rồi nhưng việc phân tích và đưa vào lý luận thì do người Áo. Khi tiến hành đào hầm trong đá, xuất hiện các tróc vỡ trên biên công trình và đất đá có xu hướng dịch chuyển vào trong công trình ngầm do đó cần phải tiến hành phun một lớp bê tông phun làm nhiệm vụ trét lấp các khe nứt, không cho đất đá dịch chuyển vào trong công trình. Sau đó tiến hành việc khoan cắm neo làm cho đất đá tự mang tải (người ta còn phải quan trắc đo đạc biến dạng, chỗ nào biến dạng lớn thì cắm thêm). Còn vỏ chống cố định sau này chỉ là lớp vỏ mang tính bảo vệ mang tính thẩm mĩ, thực chất khối đá đã tự ổn định nhờ neo và bê tông phun rồi (Vỏ chống đèo Hải Vân dày có 30 cm, không có cốt thép mặc dù diện tích hầm lên đến 75 m2). Cho nên nói đến phương pháp NATM là nói đến neo + bê tông phun, và neo + bê tông phun là nói đến phương pháp NATM.
    Ngành đào hầm ở Việt Nam đã phát triển từ lâu rồi, dân mình đào hầm từ thời Củ Chi vẫn còn nổi tiếng đến ngày nay. Hiện nay có lẽ là ngành XDCTN của ĐH Mỏ Địa Chất là có uy tín nhất hiện nay. Đa số dân CTN hiện nay là tốt nghiệp ngành này ra (Mặc dù khoa Cầu hầm ở ĐHXD và ĐHGTVT có từ lâu rồi - đau nhỉ)
    Bạn có file hướng dẫn NATM không, up lên cho tôi một bạn xin cảm
    ơn

    Leave a comment:


  • hama
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Bọn mình cũng đang hiếm tài liệu lắm, chủ yếu là do thầy cung cấp và photo, một số thì tham khảo trên net, tuy nhiên có một số vấn đề mình đang quan tâm thì tài liệu rất hạn chế, giả dụ như học thuyết của Goodman & Shi’s về tính toán khối sập lở của cũng chỉ hướng dẫn sơ sài. Còn về hầm Hải Vân, khi tiến hành đào qua lớp đất phong hóa ở phía bề mặt gặp đới phá hủy nên xuất hiện hiện tượng phá hủy sụp lở cả khối đất xuống công trình (chắc do thi công chủ quan), gây thiệt hại cũng kha khá (mình cũng chỉ được nghe kể lại thôi), bên phía chủ đầu mời một đội quân bên Anh sang sử lý, họ sang chưa được 1 tháng thì bị sập chết một chú nên sợ quá bỏ luôn, phía ta lại phải nhảy vào và OK. Việc sử lý hậu quả cũng khá tốn kém, phải bơm vữa lấp đầy chỗ phá hủy đi thôi (cụ thể thế nào chắc là phải hỏi mấy chú bên Sông Đà). Hiện nay biện pháp sử lý khi đào trong đất yếu có rất nhiều phương pháp hay ho như khoan phụt gia cố trước, silicát hóa, hay dùng Bentonit..., tất nhiên nó phụ thuộc vào điều kiện cụ thể. Hiện nay người ta đang tiến hành thử nghiệm và đề xuất việc sử dụng NATM trong khi tiến hành đào trong đất (tiến hành phun bê tông cả gương vì hay suất hiện heading collapse) và khuyến cáo dùng Plaxis và Flac3D (khó kiếm lắm) để mô phỏng.
    Attached Files
    Last edited by hama; 24-03-2005, 03:09 AM.

    Leave a comment:


  • thanh hieu
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Những tài liệu bạn up lên đây đối với mình là rất mới. Mình mới chỉ được học cách tính toán cũng như phân loại theo kiểu Nga thôi. Bạn có thể giới thiệu cho mình một số sách không? Ví dụ như giáo trình giảng dạy XDCTN của DH Mỏ địa chất ấy.Mình ở trong Nam, nhưng nếu biết tên sách và địa điểm bán mình có thể nhờ người quen ngoài ấy mua dùm.
    Về hầm Hải Vân, như bạn nói, vỏ nó dày 30cm, đó là chiều dày khi hầm qua đá cứng đúng không? Theo mình biết ,từ cửa hầm Hải Vân đi vào, hầm phải qua một lớp đất phong hóa ,nếu lớp đất ấy bị ngấm nước thì sẽ nhão ra và rất yếu (mà đã có lần khi thi công được khoảng 100m đầu thì lớp đất đã sụt vào trong hầm, cuốn máy móc và người ra tới cửa hầm !!!!). Vây lớp vỏ ấy được thiết kế thế nào??

    Leave a comment:


  • hama
    replied
    Ðề: Tính kết cấu đường hầm áp lực

    Đây là phân loại RMR, và đồ thị Q-system +RMR bạn tham khảo
    Attached Files

    Leave a comment:

casino siteleri bahis siteleri
erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
bahis siteleri
bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
hd sex video
Mobilbahis
antalya escort bayan
gaziantep escort
betpas gncel link
gaziantep escort
bonus veren siteler
pinbahis pinbahis dizitune.com
bostanci escort pendik escort
?stanbul Escort
Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
betbonusking.com deneme bonusu
deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
gvenilir casino siteleri
Kacak iddaa Siteleri
mraniye escort sancaktepe escort
quixproc.com
Working...
X