Xin hỏi các Bác về hệ số cố kết theo phương đứng (Cv). Trong nén cố kết với các cấp áp lực tăng dần, tôi thấy hệ số cố kết ứng với các khoảng áp lực tăng dần thì có khi giảm dần, có khi giảm rồi lại tăng. Vậy xin hỏi cái Cv này có su hướng giảm (theo các cấp áp lực tăng dần) hay su hướng tăng? Xin ý kiến của các Bác, cám ơn nhiều!!!
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Collapse
X
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Nguyên văn bởi kiencango View PostXin hỏi các Bác về hệ số cố kết theo phương đứng (Cv). Trong nén cố kết với các cấp áp lực tăng dần, tôi thấy hệ số cố kết ứng với các khoảng áp lực tăng dần thì có khi giảm dần, có khi giảm rồi lại tăng. Vậy xin hỏi cái Cv này có su hướng giảm (theo các cấp áp lực tăng dần) hay su hướng tăng? Xin ý kiến của các Bác, cám ơn nhiều!!!
nc. oanh
Safety begins with team work
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Nguyên văn bởi kiencango View PostXin hỏi các Bác về hệ số cố kết theo phương đứng (Cv). Trong nén cố kết với các cấp áp lực tăng dần, tôi thấy hệ số cố kết ứng với các khoảng áp lực tăng dần thì có khi giảm dần, có khi giảm rồi lại tăng. Vậy xin hỏi cái Cv này có su hướng giảm (theo các cấp áp lực tăng dần) hay su hướng tăng? Xin ý kiến của các Bác, cám ơn nhiều!!!
Để xác định Cv có lẻ hợp lí hơn cả là vẫn dùng thí nghiệm nén Ô đô met nhưng nén chậm (ở mỗi cấp tải trọng nén, sau 24h mà độ lún không quá 0,01mm mới xem là ổn định và gia tải cấp tiếp theo)Kêt quả thí nghiệm được trình bày trên đồ thị delta (h)=f(logt) với t tính bằng phút. Trên đồ thị này ta phân biệt 2 nhánh : nhánh đầu có độ dốc lớn là biến dạng do cố kết thấm, nhánh cuối có độ dốc nhỏ là biến dạng do từ biến của nước và cốt liệu đất thường gọi là cố kết thứ cấp.
Vài lời đóng góp."Tôi không hoàn hảo, nhưng tôi là duy nhất"
sigpic
Ghi chú
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Tôi thấy 2 phương pháp Casagrande và Taylor cho 2 kết quả Cv chênh nhau khá lớn, theo kinh nghiệm của các Bác thì nên theo phương pháp nào? hay ta dùng cả hai phương pháp rồi lấy trung bình. TCVN không thấy quy định để thực hiện cho ngon lành.
Ghi chú
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Nguyên văn bởi kiencango View PostTôi thấy 2 phương pháp Casagrande và Taylor cho 2 kết quả Cv chênh nhau khá lớn, theo kinh nghiệm của các Bác thì nên theo phương pháp nào? hay ta dùng cả hai phương pháp rồi lấy trung bình. TCVN không thấy quy định để thực hiện cho ngon lành.
Độ lún cố kết ( thấm) là phần chủ yếu thường chiếm 90% độ lún tổng.Với cách này nên làm theo cách của D Taylor. Theo quan hệ U=90 và Tv=0,848 . Tính ra giá được giá trị hằng số cố kết theo công thức :
Cv=0,848.h^2/t90
Tuy vậy trong một số trường hợp nó chỉ chiếm khoảng 50% độ lún tổng
Với dạng này nên làm theo cách Casagrande. Theo quan hệ U=50 và Tv=0,197 được dùng theo công thức:
Cv=0,197.h^2/t50
Dạng này thường được áp dụng với loại đất sét
Hoặc có thể tính theo cách này :
Thời gian cố kết tương ứng với mức độ cố kết U% : t=Tv.H^2/Cv
trong đó : H: độ sâu từ đáy móng đến độ sâu tính lún
Cv: hệ số cố kết của đất : Cv=k.(1+e_0)/(a.gama_n)
Tv hằng số thời gian phụ thuộc vào U%
Thường thì tương quan giữa mức độ cố U% và Tv cho 4 trường hợp phân bố tải trọng. Trang bảng giá trị của Tv theo U%. ( Bảng này tối sẽ upload lên sau)
Vài lời góp ý !"Tôi không hoàn hảo, nhưng tôi là duy nhất"
sigpic
Ghi chú
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Nguyên văn bởi ksnbk View PostTất nhiên mỗi trường hợp khác nhau rồi. Không phải lấy trung bình .
Độ lún cố kết ( thấm) là phần chủ yếu thường chiếm 90% độ lún tổng.Với cách này nên làm theo cách của D Taylor. Theo quan hệ U=90 và Tv=0,848 . Tính ra giá được giá trị hằng số cố kết theo công thức :
Cv=0,848.h^2/t90
Tuy vậy trong một số trường hợp nó chỉ chiếm khoảng 50% độ lún tổng
Với dạng này nên làm theo cách Casagrande. Theo quan hệ U=50 và Tv=0,197 được dùng theo công thức:
Cv=0,197.h^2/t50
Dạng này thường được áp dụng với loại đất sét
Hoặc có thể tính theo cách này :
Thời gian cố kết tương ứng với mức độ cố kết U% : t=Tv.H^2/Cv
trong đó : H: độ sâu từ đáy móng đến độ sâu tính lún
Cv: hệ số cố kết của đất : Cv=k.(1+e_0)/(a.gama_n)
Tv hằng số thời gian phụ thuộc vào U%
Thường thì tương quan giữa mức độ cố U% và Tv cho 4 trường hợp phân bố tải trọng. Trang bảng giá trị của Tv theo U%. ( Bảng này tối sẽ upload lên sau)
Vài lời góp ý !
Cái công thức này hay đấy Bác a, không thí nghiệm nén cố kết mất thời gian (chỉ nén nhanh phải không Bác) mà lại tính ra được Cv ngay, quả là hay, nhưng hình như chỉ để tham khảo thôi. Cái gama_n tính cho tất cả các lớp đất (bên trên điểm cần tính) theo độ sâu từ đáy móng phải không Bác? Bác upload cái bảng Tv theo U% đi. Cám ơn!
Ghi chú
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Nguyên văn bởi kiencango View PostCv=k.(1+e_0)/(a.gama_n)
Cái công thức này hay đấy Bác a, không thí nghiệm nén cố kết mất thời gian (chỉ nén nhanh phải không Bác) mà lại tính ra được Cv ngay, quả là hay, nhưng hình như chỉ để tham khảo thôi. Cái gama_n tính cho tất cả các lớp đất (bên trên điểm cần tính) theo độ sâu từ đáy móng phải không Bác? Bác upload cái bảng Tv theo U% đi. Cám ơn!nc. oanh
Safety begins with team work
Ghi chú
-
Ðề: Hỏi về Hệ số cố kết Cv
Trong TCVN 4200-95 có ghi rõ nén nhanh:
"Đối với những công trình không quan trọng, không đòi hỏi phải xác định chính xác độ lún và được sự đồng ý của cơ quan thiết kế"
Chủ yếu trong bước lập dự án đầu tư. Trong bước TKKT tuyệt đối không dùng. Chủ yếu làm cho đủ 9 chỉ tiêu theo qui định.
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú