QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

    Trong công thức Mayerhof (TCXD 205-1998):

    Qu=K1.N.Ap+K2.Ntb.As

    không thấy nói đến Hệ số K2.

    Một số tài liệu nói K2=1 với cọc KN, =2 với cọc đóng/ép

    Một số ý kiến cho rằng K2=0.1

    Ví dụ tính cùng 1 địa chất.

    Công thức Nhật Bản ra SCT=300T
    K2=1 thì Mayerhof ra SCT= 1100T
    K2=0.1 thì Mayerhof ra SCT= 280T

    Bác nào xác nhận K2=? giúp em với?

  • #2
    Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

    Nguyên văn bởi nguyenthehungsan View Post
    Trong công thức Mayerhof (TCXD 205-1998):

    Qu=K1.N.Ap+K2.Ntb.As

    không thấy nói đến Hệ số K2.

    Một số tài liệu nói K2=1 với cọc KN, =2 với cọc đóng/ép

    Một số ý kiến cho rằng K2=0.1

    Ví dụ tính cùng 1 địa chất.

    Công thức Nhật Bản ra SCT=300T
    K2=1 thì Mayerhof ra SCT= 1100T
    K2=0.1 thì Mayerhof ra SCT= 280T

    Bác nào xác nhận K2=? giúp em với?
    "K2=1 với cọc KN, =2 với cọc đóng/ép". Đây là con số tôi đang dùng. Nói chung dùng công thức Mayerhof và Nhật Bản thì phải tra cứu cẩn thận các hệ số và kết quả ra thì hơi thiếu chính xác.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

      Nếu K2=1 thì sức kháng ma sát của cọc sẽ là: Ntb.As

      Giả thiết cọc đường kính 1m, dài 50m, các lớp đất có SPT trung bình khoảng 20 thì:

      Ntb.As = 20x(50x3.14x1)=3140T

      Lấy Fs=3 thì ra kết quả 1046T?

      Như vậy có phải vô lý hay k?

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

        As ở đây là diện tích xung quanh của cọc mà.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

          Nguyên văn bởi nguyenthehungsan View Post
          Trong công thức Mayerhof (TCXD 205-1998):

          Qu=K1.N.Ap+K2.Ntb.As

          không thấy nói đến Hệ số K2.

          Một số tài liệu nói K2=1 với cọc KN, =2 với cọc đóng/ép

          Một số ý kiến cho rằng K2=0.1

          Ví dụ tính cùng 1 địa chất.

          Công thức Nhật Bản ra SCT=300T
          K2=1 thì Mayerhof ra SCT= 1100T
          K2=0.1 thì Mayerhof ra SCT= 280T

          Bác nào xác nhận K2=? giúp em với?
          Theo em nghĩ :
          +lấy K1=400(cọc đóng),K1=120(cọc nhồi)
          + K2=2(cọc đóng)K2=1(cọc nhồi),
          +Ap;As=m2
          Còn đơn vị tính của Qu là KN
          Nếu thuyết minh lấy đơn vị T,thì em quy đổi Qu=Kn ra Qu=T sau...
          Ngay cả công thức Nhật Bản cũng vậy!

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

            Nguyên văn bởi nguyenthehungsan View Post
            Trong công thức Mayerhof (TCXD 205-1998):

            Qu=K1.N.Ap+K2.Ntb.As

            không thấy nói đến Hệ số K2.

            Một số tài liệu nói K2=1 với cọc KN, =2 với cọc đóng/ép

            Một số ý kiến cho rằng K2=0.1

            Ví dụ tính cùng 1 địa chất.

            Công thức Nhật Bản ra SCT=300T
            K2=1 thì Mayerhof ra SCT= 1100T
            K2=0.1 thì Mayerhof ra SCT= 280T

            Bác nào xác nhận K2=? giúp em với?
            Công thức đúng của Meyerhof 1976 đây nè.

            1. Sức chịu mũi cực hạn theo đơn vị là tấn Qp như sau:
            Với cát:
            Qp = (0.4Ntb/B)Df Ap < 4NtbAp
            đối với đất rời và bụi không dẻo:
            Qp = (0.4Ntb/B)DfAp < 3NtbAp
            Trong đó Ntb là số SPT trung bình gần mũi cọc và có thể được tính toán như sau:
            Ntb = CN*N (5.10)
            Trong đó CN=0.77log(20/sigma'v) với sigma'v>=0.25tsf với sigma'v là áp suất thẳng đứng hữu hiệu.
            Df la chiều sâu cọc cắm vào lớp đất rời, nó chính là chiều dài cọc nếu lớp đất này đồng nhất.
            B là chiều rộng hay đường kính tiết diện cọc
            Ap là diện tích tiết diện cọc đơn vị là square feet.
            2. Ma sát cực hạn Qf được tính theo cộng thức sau
            Qf = (fs)(chu vi)(chiều dài cọc vào đất nền)
            Trong đó fs là ma sát thành đơn vị cực hạn đơn vị là tấn/square feet. Đối với cọc đóng theo (Meyerhof, 1976, 1983):
            fs = Ntb/50 <= 1 tsf
            Trong đó Ntb là SPT trung bình đã hiệu chuẩn.
            *Qp có đơn vị là tấn, nhân với 9.81 để có đơn vị là kN.
            *fs đơn vị là tấn / feet vuông, nhân với 95.8 để có đơn vị KN/m2

            Công thức của Meyerhof phải chú ý đến đơn vị khi tính toán, nếu không sẽ cho kết quả sai.
            nc. oanh

            Safety begins with team work

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

              Nguyên văn bởi nguyenthehungsan View Post
              Nếu K2=1 thì sức kháng ma sát của cọc sẽ là: Ntb.As

              Giả thiết cọc đường kính 1m, dài 50m, các lớp đất có SPT trung bình khoảng 20 thì:

              Ntb.As = 20x(50x3.14x1)=3140T

              Lấy Fs=3 thì ra kết quả 1046T?

              Như vậy có phải vô lý hay k?
              Chào bác nguyenthehungsan: Bác cho em góp vài ý nha
              Cho e ví dụ lại bài toán bác đưa ra : Giả thiết cọc (cọc khoan nhồi) đường kính 1m, dài 50m, các lớp đất có SPT trung bình khoảng 20, số búa dưới mũi cọc 30.
              Tính lại theo TCVN 205-1998 phụ lục B trang 38(C.2.1) (Qu= K1.N.Ap+K2.Ntb.As) trong do K1=120, N=30,Ap=1^2*3,14/4=0,785,K2=1,Ntb=20,As=50*3,14*1=157
              Tính lại :
              Qu=120*30*0,785+1*20*157=2826+3140=5966(KN)=596,6(T)
              Vậy sức chịu tải cho phép của cọc lấy P=Qu/3=1989(KN)=198,9 (T)
              Vậy vấn đề ở đây theo tôi nghĩ bác có nhầm lẫn trong đơn vị thứ nguyên nếu theo ví dụ bác quy đổi ra thì kết quả là 104,6 (T) thôi.
              Công thức này theo phương pháp tính từ thí nghiệm xuyên động (SPT)
              Last edited by ksnbk; 17-08-2010, 12:10 AM.
              "Tôi không hoàn hảo, nhưng tôi là duy nhất"
              sigpic

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

                Nguyên văn bởi ksnbk View Post
                Vậy vấn đề ở đây theo tôi nghĩ bác có nhầm lẫn trong đơn vị thứ nguyên nếu theo ví dụ bác quy đổi ra thì kết quả là 104,6 (T) thôi.
                Công thức này theo phương pháp tính từ thí nghiệm xuyên động (SPT)
                Quả đúng là vậy. Thứ nguyên trong công thức Mayerhof (205-1998) là KN.

                Cám ơn bác nhiều lắm.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

                  Nguyên văn bởi nguyenthehungsan View Post
                  Quả đúng là vậy. Thứ nguyên trong công thức Mayerhof (205-1998) là KN.
                  Là kN mà bác

                  Nguyên văn bởi nguyencongoanh View Post
                  Công thức đúng của Meyerhof 1976 đây nè.

                  1. Sức chịu mũi cực hạn theo đơn vị là tấn Qp như sau:
                  Với cát:
                  Qp = (0.4Ntb/B)Df Ap < 4NtbAp
                  đối với đất rời và bụi không dẻo:
                  Qp = (0.4Ntb/B)DfAp < 3NtbAp
                  Trong đó Ntb là số SPT trung bình gần mũi cọc và có thể được tính toán như sau:
                  Ntb = CN*N (5.10)
                  Trong đó CN=0.77log(20/sigma'v) với sigma'v>=0.25tsf với sigma'v là áp suất thẳng đứng hữu hiệu.
                  Df la chiều sâu cọc cắm vào lớp đất rời, nó chính là chiều dài cọc nếu lớp đất này đồng nhất.
                  B là chiều rộng hay đường kính tiết diện cọc
                  Ap là diện tích tiết diện cọc đơn vị là square feet.
                  2. Ma sát cực hạn Qf được tính theo cộng thức sau
                  Qf = (fs)(chu vi)(chiều dài cọc vào đất nền)
                  Trong đó fs là ma sát thành đơn vị cực hạn đơn vị là tấn/square feet. Đối với cọc đóng theo (Meyerhof, 1976, 1983):
                  fs = Ntb/50 <= 1 tsf
                  Trong đó Ntb là SPT trung bình đã hiệu chuẩn.
                  *Qp có đơn vị là tấn, nhân với 9.81 để có đơn vị là kN.
                  *fs đơn vị là tấn / feet vuông, nhân với 95.8 để có đơn vị KN/m2

                  Công thức của Meyerhof phải chú ý đến đơn vị khi tính toán, nếu không sẽ cho kết quả sai.
                  Theo em được biết thì CT tính SCT cọc của Meyerhof trong TC 205-1998 là từ năm 1956. Từ ngày ấy đến nay thì được thay đổi khá nhiều, và được các tác giả khác chỉnh sửa đôi chút cho gần gũi với thực tế.
                  Nhưng ngay cả việc áp dụng công thức trong 205-1998 cũng đôi chút phiền phức vì trích dẫn không đầy đủ mà cũng thiếu thứ nguyên...
                  Bác có thể truyền lại cho anh em một chút kinh nghiệm của bác trong vấn đề chọn SCT cọc hiện nay, ví dụ công thức nào áp dụng tốt trong điều kiện đất nền nào..
                  Mà tiện thể xin bác file pdf của các công thức bác nêu luôn, để anh em có cơ sở trích dẫn.
                  Cảm ơn bác trước!
                  Last edited by dhthaivn; 17-08-2010, 02:00 AM.
                  Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

                    Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                    Theo em được biết thì CT tính SCT cọc của Meyerhof trong TC 205-1998 là từ năm 1956. Từ ngày ấy đến nay thì được thay đổi khá nhiều, và được các tác giả khác chỉnh sửa đôi chút cho gần gũi với thực tế.
                    Nhưng ngay cả việc áp dụng công thức trong 205-1998 cũng đôi chút phiền phức vì trích dẫn không đầy đủ mà cũng thiếu thứ nguyên...

                    Cảm ơn bác trước!
                    Tài liệu mà bác nguyencongoanh được đề cập trong cuốn sách này :Terzaghi lectures, 1974-1982, tôi không có file pdf này chỉ có link sách ebook của google , vấn đề được đề cập từ trang 54 của tài liệu giải thích rất rõ ràng chi tiết. Link :Cong thức Meyerhof. Bác dhthaivn nghiên cứu thử xem nha .
                    Quả thật TCVN mình áp dụng chưa rõ ràng nên dễ gây rất nhiều nhầm lẫn cho người thiết kế vì vậy người thiết kế cần để ý lưu tâm các vấn đề nhạy cảm này.
                    "Tôi không hoàn hảo, nhưng tôi là duy nhất"
                    sigpic

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Hệ số K2 trong Công thức Mayerhof TCXD 205-1998

                      Còn về vấn đề kinh nghiệm thiết kế chọn SCT có rất nhiều phương pháp: Lý thuyết, thực nghiệm và kinh nghiệm, mỗi người thiết kế sẽ ứng xử cách lựa chọn riêng cho mình.Sức chịu tải của cọc đơn là đại lượng rất quan trọng, được sử dụng trong suốt quá trình sử dụng của móng cọc. việc xác định đại lượng này là một công việc hết sức quan trọng và nó ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc của cọc và cả bộ phận công trình, và hiệu quả kinh tế.
                      2 nguyên nhân dễ gây phá hoại cho cọc:
                      1. Bản thân cường độ vật liệu làm cọc bị phá hoại
                      2. Đất nền không sức chịu tải
                      Khi thiết kế phải xác đinh hai giá trị về sức chịu tải: sức chịu tải theo cường độ vật liệu (Pvl) và SCT theo cường độ đất nền ( Pdn). Trị số nhỏ nhất trong hai trị số này được chọn và đưa vào tính toán , thiết kế. Pchon=min(Pvl;Pdn). Chú ý là hai trị số này không nên lêch nhau quá nhiều ( Bao nhiêu % xin được hỏi các bác cao thủ, vấn đề này em chưa rõ lắm) để đảm bảo kinh tế và trong mọi trường hợp không xảy ra Pvl < Pdn sẽ lãng phí và có thể gây ra nứt gãy cọc theo phương đứng. Những vấn đề về xác định SCT của cọc theo phương ngang trục cũng rất phức tạp chưa có công thức nào để xác định chính xác tải trọng ngang tác dụng lên cọc khi biết kích thước cọc và điều kiện địa chất. Xác định theo kinh nghiệm hoặc thường là thí nghiệm hiện trường.
                      @nguyencongoanh: Còn những kinh nghiệm về vấn đề này mong bác nguyencongoanh chia sẻ thêm để mọi người được học hỏi, cảm ơn bác .
                      @ all: các bác nào có file pdf hay bản scan Terzaghi lectures, 1974-1982 cho em xin 1 bản luôn. Cảm ơn các bác trước
                      Last edited by ksnbk; 17-08-2010, 04:02 PM.
                      "Tôi không hoàn hảo, nhưng tôi là duy nhất"
                      sigpic

                      Ghi chú

                      casino siteleri bahis siteleri
                      erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                      deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                      bahis siteleri
                      bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                      hd sex video
                      Mobilbahis
                      antalya escort bayan
                      gaziantep escort
                      betpas gncel link
                      gaziantep escort
                      bonus veren siteler
                      pinbahis pinbahis dizitune.com
                      bostanci escort pendik escort
                      ?stanbul Escort
                      Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                      betbonusking.com deneme bonusu
                      deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                      gvenilir casino siteleri
                      Kacak iddaa Siteleri
                      mraniye escort sancaktepe escort
                      quixproc.com
                      Working...
                      X