QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

chiều cao vùng bê tông chịu nén

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • chiều cao vùng bê tông chịu nén

    cái này học từ hồi bê tống 1, giờ đọc lại thấy thắc mắc mong các anh giải thích giùm em

    1 dầm chịu momen M, chiều cao vùng chịu nén x tính từ trục NA đến mép tiết diện, công thức xác định chiều cao vùng chịu nén x
    x=ho-sqrt(ho^2-2*M/(Rb*b)
    điều kiện khống chế là x < xmax, khi x>xmax thì tăng tiết diện hoặc cốt kép
    Theo công thức trên thì khi M tăng thì x cung tăng dần đến xmax

    Mà khi phân tích ứng suất và biến dạng thì khi M tăng, bê tông không chịu kéo và xuất hiện vết nứt, trục trung hòa di chuyển dần lên trên đồng nghĩa chiều cao vùng nén x bé đi.

    mấy anh cho em hỏi 2 cái em vừa nêu có gì mâu thuẫn với nhau không?

  • #2
    Ðề: chiều cao vùng bê tông chịu nén

    Công thức bạn nêu là từ điều kiện tính toán theo trạng thái giới hạn về cường độ, vậy nên M trong công thức bạn là Mgh khi đó nếu M >Mgh thì cấu kiện sẽ bị nứt.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: chiều cao vùng bê tông chịu nén

      Nguyên văn bởi Park171 View Post
      Công thức bạn nêu là từ điều kiện tính toán theo trạng thái giới hạn về cường độ, vậy nên M trong công thức bạn là Mgh khi đó nếu M >Mgh thì cấu kiện sẽ bị nứt.
      M là Mu, thiết kế đảm bảo M>Mu, lúc đó thì kết cấu đã nứt rồi

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: chiều cao vùng bê tông chịu nén

        Thành ui! T nghĩ thế này không biết có đúng ko nha:
        2 phương trình:
        (1): Rb.b.x=Rs.As
        (2): M=Rb.b.x.(h0-x/2)
        1> +Khi M tăng thì x tăng (khi x<h0). Cái này đúng nếu ta chỉ xét thuần túy toán học pt (2) (đạo hàm rồi xét tính đơn điệu...).
        +Nhưng sau khi tính x từ pt (2) ta còn cần so sánh với x.max nữa mà!
        +x.max trong ACI (biểu thi wa c.max) đạt được khi biến dạng biên vùng nén đạt 0.3%.
        2> xét ví dụ sau:cho M tìm As
        B1: Cho M thì từ pt(2) suy ra x
        B2: So sánh : nếu x<=x.max thì wa bước (3)
        nếu x>x.max thì tăng tiết diện hoặc ...^^
        B3: +Nếu ứng với x này bê tông còn làm việc đàn hồi (chưa nứt) thì ko có j thắc mắc r!
        +Nếu với x này bê tông đã nứt rồi thì ta gọi x tìm được từ pt(2) này là x1 (x1 đã thỏa mãn bước 2 rồi nha). Vì bê tông đã nứt nên chiều cao vùng nén thực tế (gọi là x2) phải nhỏ hơn x1: x2<x1<x.max. Để ý pt (1) thì lượng thép tính ra cũng tương ứng As2< As1<Asmax. nếu ta kể đến x2 này thí làm cho lượng thép tính ra là nhỏ hơn (tiết kiệm hơn) nhưng phức tạp (vì ko biết tính x2 ra sao^^) . chỉ cần tính với x1 vì 2 lý do:
        *tính toán đơn giản
        *vì x2<x1<xmax rồi nên yêu cầu ko bị phá hoại dòn đã được đảm bảo (yêu cầu về biến dạng đã được đảm bảo)
        ****
        Kiến thức còn nhiều hạn chế. Xin mọi người góp ý
        Attached Files
        Last edited by tuedl; 29-08-2010, 02:34 AM.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: chiều cao vùng bê tông chịu nén

          Nguyên văn bởi tuedl View Post
          Thành ui! T nghĩ thế này không biết có đúng ko nha:
          2 phương trình:
          (1): Rb.b.x=Rs.As
          (2): M=Rb.b.x.(h0-x/2)
          1> +Khi M tăng thì x tăng (khi x<h0). Cái này đúng nếu ta chỉ xét thuần túy toán học pt (2) (đạo hàm rồi xét tính đơn điệu...).
          +Nhưng sau khi tính x từ pt (2) ta còn cần so sánh với x.max nữa mà!
          +x.max trong ACI (biểu thi wa c.max) đạt được khi biến dạng biên vùng nén đạt 0.3%.
          2> xét ví dụ sau:cho M tìm As
          B1: Cho M thì từ pt(2) suy ra x
          B2: So sánh : nếu x<=x.max thì wa bước (3)
          nếu x>x.max thì tăng tiết diện hoặc ...^^
          B3: +Nếu ứng với x này bê tông còn làm việc đàn hồi (chưa nứt) thì ko có j thắc mắc r!
          +Nếu với x này bê tông đã nứt rồi thì ta gọi x tìm được từ pt(2) này là x1 (x1 đã thỏa mãn bước 2 rồi nha). Vì bê tông đã nứt nên chiều cao vùng nén thực tế (gọi là x2) phải nhỏ hơn x1: x2<x1<x.max. Để ý pt (1) thì lượng thép tính ra cũng tương ứng As2< As1<Asmax. nếu ta kể đến x2 này thí làm cho lượng thép tính ra là nhỏ hơn (tiết kiệm hơn) nhưng phức tạp (vì ko biết tính x2 ra sao^^) . chỉ cần tính với x1 vì 2 lý do:
          *tính toán đơn giản
          *vì x2<x1<xmax rồi nên yêu cầu ko bị phá hoại dòn đã được đảm bảo (yêu cầu về biến dạng đã được đảm bảo)
          ****
          Kiến thức còn nhiều hạn chế. Xin mọi người góp ý
          à tks bạn nhiều
          trong 2 cái mình nêu ra thì có nhầm lẫn chút:

          1/Khi M tăng thì dẫm tới x tăng, x tăng dẫn đến As cũng tăng theo, tạo ngẫu lực C và T cân bằng lại với moment

          2/Còn khi phân tích ứng suất biến dạng theo M tăng, bê tông nứt và chiều cao vùng nén nhỏ lại, đó là phân tích với 1 lượng cốt thép As không đổi, xét đến sự chảy dẻo của cốt thép trong dầm

          Ghi chú

          casino siteleri bahis siteleri
          erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
          deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
          bahis siteleri
          bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
          hd sex video
          Mobilbahis
          antalya escort bayan
          gaziantep escort
          betpas gncel link
          gaziantep escort
          bonus veren siteler
          pinbahis pinbahis dizitune.com
          bostanci escort pendik escort
          ?stanbul Escort
          Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
          betbonusking.com deneme bonusu
          deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
          gvenilir casino siteleri
          Kacak iddaa Siteleri
          mraniye escort sancaktepe escort
          quixproc.com
          Working...
          X