Gởi các bạn,
Hiện nay một trong các xu hướng nghiên cứu hiện đại trên thế giới về vật liệu xây dựng là xây dựng các mô hình tính toán các quá trình vật lý xảy trong khi làm việc và trong quá trình sản xuất vật liệu xây dựng.
Tôi xin thông tin đến các bạn một số vấn đề sau mà người ta đang làm:
- Xử dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo (ANN) và quy hoạch phi tuyến để tối ưu hóa thiết kế cấp phối bê tông hiệu năng cao (HPC).
- Mô hình thiết kế cấp phối bê tông bằng phương pháp số.
- Mô mình hóa quá trình xâm thực của các tác nhân hây hại đến bê tông cốt thép (BT và cốt thép).
- Mô hình hóa quá trình hình thành cấu trúc và sự làm việc của vật liệu bê tông trong giai đoạn đầu (at early age).
- Mô hình hóa sự phân bố của dòng nhiệt trong các lò nung vật liệu (xi măng, gốm...) để tối ưu quá trình sản xuất (liên quan nhiều đền CFD).
- Mô hình hóa sự thủy hóa của xi măng (cái này đã được người ta làm nhiều)....
Tất cả các đề tài trên đi theo hướng nghiên cứu về mô hình kết hợp thwcj nghiệm cho nên đòi hỏi rất nhiều các ký năng về tin học và thí nghiệm mô hình, chính vì vậy gần đây đã xuất hiện một khái niệm mới
Computational Building Materials
bên cạnh các khái niệm truyền thống khác đã có trong lĩnh vực kết cấu, địa cơ, cơ lưu chất như:
Computational Geomechanics
Computational Solid Mechanics
Computational Fluild Dynamic (CFD)
Nếu ai đó còn nói VLXD không có tính toán thì hãy xem lại quan điểm này.
Hiện nay một trong các xu hướng nghiên cứu hiện đại trên thế giới về vật liệu xây dựng là xây dựng các mô hình tính toán các quá trình vật lý xảy trong khi làm việc và trong quá trình sản xuất vật liệu xây dựng.
Tôi xin thông tin đến các bạn một số vấn đề sau mà người ta đang làm:
- Xử dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo (ANN) và quy hoạch phi tuyến để tối ưu hóa thiết kế cấp phối bê tông hiệu năng cao (HPC).
- Mô hình thiết kế cấp phối bê tông bằng phương pháp số.
- Mô mình hóa quá trình xâm thực của các tác nhân hây hại đến bê tông cốt thép (BT và cốt thép).
- Mô hình hóa quá trình hình thành cấu trúc và sự làm việc của vật liệu bê tông trong giai đoạn đầu (at early age).
- Mô hình hóa sự phân bố của dòng nhiệt trong các lò nung vật liệu (xi măng, gốm...) để tối ưu quá trình sản xuất (liên quan nhiều đền CFD).
- Mô hình hóa sự thủy hóa của xi măng (cái này đã được người ta làm nhiều)....
Tất cả các đề tài trên đi theo hướng nghiên cứu về mô hình kết hợp thwcj nghiệm cho nên đòi hỏi rất nhiều các ký năng về tin học và thí nghiệm mô hình, chính vì vậy gần đây đã xuất hiện một khái niệm mới
Computational Building Materials
bên cạnh các khái niệm truyền thống khác đã có trong lĩnh vực kết cấu, địa cơ, cơ lưu chất như:
Computational Geomechanics
Computational Solid Mechanics
Computational Fluild Dynamic (CFD)
Nếu ai đó còn nói VLXD không có tính toán thì hãy xem lại quan điểm này.
Ghi chú