QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán mất mát ứng suất trong dầm I

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tính toán mất mát ứng suất trong dầm I

    Mọi người cho em hỏi vấn đề khi tính toán mất mát ứng suẩ trong dầm I BTCTDUL căng sau:Khi tính mất mát tức thời do nén ngắn đàn hồi theo công thức: deltafpES = [(N-1)/2N](Ep/Eci)fcgp thì giá trị mất mát này tính cho toàn bộ mặt cắt( tất cả các bó cáp) hay là tính trung bình cho riêng 1 bó cáp.
    Em hỏi 1 vấn đề nữa là khi tính mất mát do tụt neo có công thức nào tính chính xác hơn hay không. Em thường dùng công thức deltafpA = deltaL.E/Ltb

  • #2
    Ðề: Tính toán mất mát ứng suất trong dầm I

    đối với dầm I căng sau, thông thường tổng mất mát ƯS là bao nhiêu % so với toàn bộ ứng suất khi kích. Và em chọn giá trị ứng suất khi kích fpj=0.74fpu có hợp lý lắm không. Loại cáp ở đây là loại tao 7 sợi đường kính 12.7mm theo ASTM A416-grade270.Với dầm I33m căng sau em thấy người ta dùng lực căng là 154T(cáp 12tao 12.7mm), theo em tính toán ra thì xấp xỉ fpj=(0.71-0.72)fpu.
    Mong mọi người giúp đỡ

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Tính toán mất mát ứng suất trong dầm I

      Lực căng mà em chọn fpj=0.74fpu, theo bác nói thì Pj=0.94fy hay sẽ =0.94/0.9fpu>fpu. hóa ra lại lớn hơn em chọn đó. Vì khi em kiểm toán ứng suất thớ dưới tại L/2 nhịp đối với giai đoạn khai thác sử dụng thì thấy không đạt. ứng suất tính được vượt quá giá trị cho phép trong quy trình (0.5sqrt(f'c)). Nếu em chọn lực căng nhỏ hơn thì càng khó đạt. Dầm em kiểm toán là dầm I3m, bê tông 40Mpa. Theo mặt cắt ngang cầu mẫu mà tedi có đưa ra là bề rộng cầu 12m, lan can mõi bên 0.5m, phần xe chạy 11m. Các dầm I cách nhau 2.4m.
      Chỉ có điều kiện này là không đạt nên em rất thắc mắc, không biết tính mất mát có vấn đề chi không nữa.
      %mất mát em tính được đối với dầm trong là 25.85% đối với dầm ngoài là 25.55%. Không biết kết quả tính toán của em có phù hợp và đảm bảo chính xác khong nữa

      Ghi chú

      Working...
      X