Thi công phần thô là một hạng mục có vai trò quan trọng trong bất kỳ công trình xây dựng nào. Xây dựng phần thô nhiều công đoạn và mỗi công đoạn đều có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của ngôi nhà. Vậy lưu ý thi công phần thô là gì để hạn chế những rủi ro, công trình nhanh xuống cấp?
Chuẩn bị vật liệu
Thi công phần thô cần chú trọng vật liệu, nếu như lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng cần phải xem rõ, cam kết sử dụng vật tự, vật liệu chất lượng. Tránh hiện tượng thâm hụt ảnh hưởng đến kết cấu vững chắc của ngôi nhà.
Chuẩn bị công trường thi công xây dựng
Thi công phần thô rất phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, vật liệu tốt và không thể sửa chữa sau khi hoàn thiện. Vì vậy trong suốt quá trình thi công chủ đầu tư cần phải trực tiếp đến giám sát và kiểm tra trước khi kí kết biên bản nghiệm thu.
Để dễ dàng quản lý chất lượng công trình, chủ đầu tư nên:
Nếu như bạn không có kinh nghiệm thi công có thể nhờ người thân, am hiểu về xây dựng để tiến hành giám sát thi công nhà thầu.
Lựa chọn nhà thầu uy tín
Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín. Hiện nay có nhiều công ty xây dựng khác nhau vì thế tốt hơn hết bạn nên tìm đến một đơn vị, uy tín với trình độ chuyên môn cao đảm bảo ngôi nhà chắc chắn.
Chuẩn bị vật liệu
Thi công phần thô cần chú trọng vật liệu, nếu như lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng cần phải xem rõ, cam kết sử dụng vật tự, vật liệu chất lượng. Tránh hiện tượng thâm hụt ảnh hưởng đến kết cấu vững chắc của ngôi nhà.
Chuẩn bị công trường thi công xây dựng
- Giải phóng, dọn dẹp vệ sinh mặt bằng nếu như có công trình cũ, cây cối
- Dựng lán trại để vật liệu xây dựng và khu vực nghỉ ngơi của công nhân
- Dựng vách ngăn, tường rào xung quanh công trình tránh ảnh hưởng tới khu vực xung quanh
- Chuẩn bị nguồn điện, nước cung cấp đầy đủ và an toàn
- Gia cố, xử lý nền công trình trong trường hợp nền yếu và đất có mối mọt, côn trùng
- Xây dựng móng (móng bè, móng đơn và móng băng), hầm, bể chứa nước và hố ga. Quá trình đào móng cần được tiến hành trắc đạc, xem xét vị trí đất để lựa chọn loại móng phù hợp với đất hạn chế khả năng sụt lún, đảm bảo an toàn lao động cho nhân công trong quá trình xây dựng. Mặt khác cần chụp hình hiện trạng công trình cũng như các công trình lân cận để tránh các vấn đề rủi ro.
- Công tác cốt thép chú ý chủng loại, đường kính, vị trí cắt thép, neo thép. Công tác coppha xem độ chắc chắn của coppha, độ kín khít để khi đổ bê tông không bị mất nước, thời gian tháo coppha hợp lý. Bên cạnh đó cần chú ý đến phần đường đi điện, ống nước…
- Nên sử dụng bê tông tươi cho công trình để kiểm soát được vật liệu, chất lượng và rút ngắn thời gian thi công
- Kiểm tra cẩn thận phần đan thép, ghép cốt pha trước khi tiến hành đổ bê tông trần, sàn. Đồng thời thường xuyên bảo dưỡng bê tông (phun nước và giữ ẩm khoảng 7 ngày) tăng độ bền cho công trình
- Xây tô tường: mạch chuẩn, tường thẳng và phẳng
Thi công phần thô rất phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, vật liệu tốt và không thể sửa chữa sau khi hoàn thiện. Vì vậy trong suốt quá trình thi công chủ đầu tư cần phải trực tiếp đến giám sát và kiểm tra trước khi kí kết biên bản nghiệm thu.
Để dễ dàng quản lý chất lượng công trình, chủ đầu tư nên:
- Trao đổi thống nhất ý kiến với nhà thầu xây dựng
- Yêu cầu đơn vị thi công xây dựng phần thô có cam kết và văn bản nêu rõ tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng
Nếu như bạn không có kinh nghiệm thi công có thể nhờ người thân, am hiểu về xây dựng để tiến hành giám sát thi công nhà thầu.
Lựa chọn nhà thầu uy tín
Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín. Hiện nay có nhiều công ty xây dựng khác nhau vì thế tốt hơn hết bạn nên tìm đến một đơn vị, uy tín với trình độ chuyên môn cao đảm bảo ngôi nhà chắc chắn.
Nguồn bài viết: https://aftavietnam.com.vn/thi-cong-phan-tho/