Trần thạch cao đã không còn xa lạ với các công trình xây dựng, nhà ở bởi nhiều ưu điểm như: nhẹ, dễ lắp đặt, dễ dàng che các khuyết điểm trần nhà.
Có nên làm trần thạch cao để trang trí nội thất không?
Đây chắc hẳn sẽ là câu hỏi mà ai cũng trả lời ngay là có. Trần thạch cao với biến hóa đa dạng tạo vẻ đẹp nội thất cho ngôi nhà thêm sang trọng, tinh tế, giúp dễ dàng che đi hệ thống điện và các khuyết điểm khác của trần nhà.
Với chất liệu thạch cao, trần thạch cao vừa có khả năng chống ồn, chống nóng, chống cháy mà còn dễ dàng tạo hình, mang đến tính thẩm mỹ cao cho ngôi nhà.
So với các loại trần khác, thì giá làm trần thạch cao cũng rất tối ưu chi phí và phải chăng.
Quy trình thi công trần thạch cao đúng chuẩn
Vách thạch cao là gì? Ưu nhược điểm của vách thạch cao
Có nên làm trần thạch cao để trang trí nội thất không?
Đây chắc hẳn sẽ là câu hỏi mà ai cũng trả lời ngay là có. Trần thạch cao với biến hóa đa dạng tạo vẻ đẹp nội thất cho ngôi nhà thêm sang trọng, tinh tế, giúp dễ dàng che đi hệ thống điện và các khuyết điểm khác của trần nhà.
Với chất liệu thạch cao, trần thạch cao vừa có khả năng chống ồn, chống nóng, chống cháy mà còn dễ dàng tạo hình, mang đến tính thẩm mỹ cao cho ngôi nhà.
So với các loại trần khác, thì giá làm trần thạch cao cũng rất tối ưu chi phí và phải chăng.
Quy trình thi công trần thạch cao đúng chuẩn
- Xác định cao độ của trần: Có thể dùng ống nivo hoặc máy laser, sau khi xác định vị trí thanh viền tường, thì dùng bút đánh dấu lại.
- Cố định thanh viền tường: Có thể cố định bằng cách bắt vít hoặc đóng đinh theo độ cao vừa xác định.
- Xác định điểm để treo khung trần.
- Bố trí khung trần: Trước tiên cần xem xét hướng bố trí điểm treo, khoách cách các thanh để bố trí cho phù hợp.
- Lắp đặt các thanh chính
- Cân chỉnh khung trần: Chỉnh khung trần sao cho ngay ngắn và bằng phẳng. Có thể dùng lại ống nivo hoặc máy laser để kiểm tra xem khung trần đã khớp với cao độ lúc đầu chưa.
- Lắp đặt tấm thạch cao lên khung
Vách thạch cao là gì? Ưu nhược điểm của vách thạch cao