QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Geoslope

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Geoslope

    Em chào các bác
    Em muốn hỏi các bác cách mô hình bài toán cố kết của nền đường trên nền đất dính sử dụng phần mềm GEOSLOPE cụ thể hơn là cách mô tả điều kiện biên trong SEEP/W , em mới ra trường nên kinh nghiệm không có nhiều mong các bác giúp em

  • #2
    Ðề: Geoslope

    Chao Hau, neu cau co tai lieu thi tot qua. Minh cam on truoc nhe. Dia chi mail cua minh la <linhzola@yahoo.com>

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Geoslope

      Nguyên văn bởi HOÀNG TRUNG HẬU-00X3C
      đơn giản là vì mình vừa mới ra trường,
      chào đồng chí. Tôi gọi vậy vì nghĩ cậu cùng trang lứa.

      Nguyên văn bởi HOÀNG TRUNG HẬU-00X3C
      có lý thuyết còn kinh nghiệm thì..tịt.
      chúng ta có thể trao đổi nhiều hơn về Geoslope (hay geostudio) chứ

      Nguyên văn bởi HOÀNG TRUNG HẬU-00X3C
      Rất mong mọi người cùng nhau nghiên cứu Geo-Slope để có thể được sớm ứng dụng vào Việt Nam (vì em thấy nó mới chỉ dừng lại ở lĩnh vực NC, không biết nói thế có đứng ko các bác?)
      Cái này bọn mình dùng nhiều vào thực tế..Vì nó đơn giản dễ sử dụng, giao diện đẹp. (tuy nhiên về ứng suất biến dạng theo mình không bằng plaxis). Nhưng về thấm, ổn định thì rất tốt. nhất là cái khoản cơ học đất không bão hòa.
      Nếu ở Hà nội thì hẹn gặp cậu lần gần nhất.
      email: ha.geotech@gmail.com

      http://www.hhasoft.tk

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Geoslope

        Nguyên văn bởi HOÀNG TRUNG HẬU-00X3C
        Sigma cũng có dùng nhưng chủ yếu tính lún cho các loại nền có địa chất bình thường chứ yếu thì dùng QT. Seep có dùng nhưng chưa áp dụng thực tế (vì ngành cầu đường mà, chắc cũng có nhưng có lẻ chưa gặp nên chưa tính ).
        Rất vui, nếu được nói chuyện về loại này nhiều hơn.
        QT ở đây là gì vậy?
        Khi mình thiết kế cũng ko có các thông số dầu vào từ thí nghiệm 3 trục đâu. Các thông số đất nền thu được từ thí nghiệm cắt trực tiếp ở hầu hết các báo cáo địa chất đều ko phản ánh đúng ứng xử của đất nền. Do vậy đều dựa trên kinh nghiệm ( ko phải lúc nào cũng đúng).
        Mình làm về thủy lợi nên cái khoản thấm, ổn định hay dùng.
        Nhưng khi thiết kế cống cũng thường có cầu giao thông nên cũng phải làm luôn khoản này. Tính toán thiết kế, kt ổn định móng cọc chịu tải trọng phức tạp mình cũng rất quan tâm.
        Nếu có cái gì hay cứ gửi vào email mình nhé.
        Mong trao đổi nhiều hơn

        http://www.hhasoft.tk

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Geoslope

          Nguyên văn bởi Geotech
          QT ở đây là gì vậy?
          Khi mình thiết kế cũng ko có các thông số dầu vào từ thí nghiệm 3 trục đâu. Các thông số đất nền thu được từ thí nghiệm cắt trực tiếp ở hầu hết các báo cáo địa chất đều ko phản ánh đúng ứng xử của đất nền. Do vậy đều dựa trên kinh nghiệm ( ko phải lúc nào cũng đúng).
          Mình làm về thủy lợi nên cái khoản thấm, ổn định hay dùng.
          Chào bạn GEotech
          Cho hỏi tí, Thiết kế móng bè cho nhà cao tầng trên nền Cát chặt bão hòa nước, ngoài các thông số thí nghiêm thông thường hay dùng trong đó có quan trắc MNN max, min, avg , tính thấm của lớp đất (k thấm),theo bạn có nên bổ sung thêm thí nghiệm nào khác. Mình có bổ sung thêm cắt 3 trục, cắt chậm (cu) hoặc cùng lắm là cắt chậm (cc) (cái này CDT muốn kêu trời rồi)... Liệu có ổn không ?

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Geoslope

            Nguyên văn bởi HOÀNG TRUNG HẬU-00X3C

            Mình đã từng nghiên cứu bộ phần mềm này để so sánh các PA về ổn định mái dốc bằng neo, thay đổi dốc, giật cấp (Slope), kết hợp với Slope và sigma để tính toán gia cố mái dốc bằng neo theo từng giai đoạn thi công, kết hợp sigma và seep để tính toán xử lí nền đất yếu theo mô hình Cam-Clay.
            Nếu bác quan tâm mục nào, chúng ta sẽ cùng nói thêm. Chào bác, chúc bác mạnh khỏe.
            Hay quá mình đang tính toán xử lý mái dốc kênh dẫn nước. Cao 15 m, mái 2, giật 1 cơ ở giữa mái rôgn 2m. Địa chất rất phức tạp, xen kẹp đất sét yếu bão hòa nước. Cửa vào của nó là cửa sông, các lớp đất từ cốt thiết kế kênh xuống khoảng 10 m ( từ mặt đất xuống là 25m) đều hình thành qua quá trình bồi lấp. Do vậy tươgn đối yếu. Hiện nay mình đã tính toán rất nhiều phương án như bấc thấm, cọc cát, cọc bê tông, xi măng đất, tường chắn (cứng, mềm) song đều chưa khả thi. Do vậy mình đang lúng túng. Nếu bạn đồng ý chúng ta trao đổi qua email. tôi sẽ gửi cho cậu mc kênh, và địa chất. OK

            [QUOTE=Nguyenhoainam]
            Cho hỏi tí, Thiết kế móng bè cho nhà cao tầng trên nền Cát chặt bão hòa nước, ngoài các thông số thí nghiêm thông thường hay dùng trong đó có quan trắc MNN max, min, avg , tính thấm của lớp đất (k thấm),theo bạn có nên bổ sung thêm thí nghiệm nào khác. Mình có bổ sung thêm cắt 3 trục, cắt chậm (cu) hoặc cùng lắm là cắt chậm (cc) (cái này CDT muốn kêu trời rồi)... Liệu có ổn không ?

            QUOTE]
            Cái khoản nhà cao tầng mình ko có nhiều kinh nghiệm lắm, theo mình nền cát chặt bão hòa nước nên TN SPT nữa để có số liệu đối chứng với cácthi nghiệm trong phòng. Nếu có Thí nghiệm cố kết cắt chậm CD thì càng tốt. Tính toán sẽ ổn thôi, kiểm tra ứng suất biến dạng nền dùng mô hình đàn dẻo của Duncan-Chang thì tuyệt..

            http://www.hhasoft.tk

            Ghi chú

            Working...
            X