Mô hình hóa ( Mô phỏng MP) trong kỹ thuật giao thông tức là dựa trên các giả thuyết về dòng xe để lập nên các mô hinh toán học, sau đó thực hiện các mô phỏng đó trên máy vi tính. Mục đích của việc này là để phân tích hoặc lấy số liệu để phân tích khi không có điều kiện để đo được các số liệu đó hoặc phải thực hiên các thí nghiệm lớn mà khả năng kỹ thuật và kinh phí không cho phép.
Có 3 dạng mô hình mô phỏng là Vi mô ( micro) vĩ mô (macro), và tạm gọi là trung mô (meso).
Vi mô dùng để mô phỏng các dặc tính giao thông liên quan đến các xe đơn chiếc ( dạng xe, tốc độ, gia tốc,...) người lái( tuổi, giới tính) và sự tương tác của nó cũng như hoạt động của nó trên từng tình huống đương cụ thể ( rẽ, vượt, theo sau...). Dạng này thường chính xác, ty mỉ tuy nhiên đòi hỏi số biến đầu vào lớn, thơi gian tính toán lâu cũng như quá trình chính xác hóa và hiệu chỉnh công phu. Vì thế, no thích hợp để mô tả các dặc tính vận hành gắn của các bộ phận của đường như nut giao thông, chuyển làn,..Mô hình xe bam xe là 1 ví dụ của dạng này.
Vĩ mô dùng để mô phỏng các đặc tính dòng giao thông ở mức độ khái quát thường la mối quan hệ Tốc độ- mật độ-lưu lương. Nó đơn giản, độ chính xác thấp hơn dạng thư nhất. Vì thế nó thích hợp cho các đánh giá cho các mạng gaio thông hoạc các bộ phận đường dưới dạng tổng quát ( ví dụ năng lực thông qua cua đường, tổn thất thời gian xe chạy trên mạng lưới,...). Mô hình dòng chất lỏng kiên tục là 1 dạng cua mô phỏng vĩ mô.
Trung mô có xu hướng mô tả vận hành của các xe đơn chiếc ở mức độ đơn giản hơn vi mô, sau đó sử dụng các só liệu thu được để gắn vào các thông số của VĨ MÔ. Ví dụ, sử dụng mô hình xe bám xe để xác định vận tốc của chiếc xe, sau đó giả thuyết tốc độ này là phổ biến để xác định mật độ và lưu lượng.
Về mặt toán học, có thể chia ra theo phương pháp lý thuyêt, và phân tich-thực nghiêm. Thực tế không có mô hình nào độc lập. Tuy nhiên phân tich thực nghiệm là để chỉ các mô hình toán ở đó các giả thuyết không dựa trên 1 lý thuyết dòng xe cụ thể nào mà dựa vào các số liệu thực nghiệm dựa trên các gải thuyết về phân phối xác suất (ngẫu nhiên) hoặc tất định.
Tóm lại, MP là 1 phương pháp hữu hiệu trong phân tích giao thông, nơi mà các điều kiên thực nghiêm trên mô hình lớn khó tổ chưc và tốn kém cũng như để thu thập đánh giá các số liệu rất khó đo được. Tuy nhiên, cho du dùng phương pháp nào đi chăng nữa, 1 yêu câu bắt buộc là phải làm sao cho các số liệu đầu vào cho các mô phỏng phải càng gần với điều kiên thực tế càng tôt. Và 1 điều ghi nhớ nưa là, không có 1 mô phỏng nào là hoàn hảo, sự kêt hợp giưa mô phỏng, thực nghiệm, và đánh giá luôn đi cùng nhau.
Có 3 dạng mô hình mô phỏng là Vi mô ( micro) vĩ mô (macro), và tạm gọi là trung mô (meso).
Vi mô dùng để mô phỏng các dặc tính giao thông liên quan đến các xe đơn chiếc ( dạng xe, tốc độ, gia tốc,...) người lái( tuổi, giới tính) và sự tương tác của nó cũng như hoạt động của nó trên từng tình huống đương cụ thể ( rẽ, vượt, theo sau...). Dạng này thường chính xác, ty mỉ tuy nhiên đòi hỏi số biến đầu vào lớn, thơi gian tính toán lâu cũng như quá trình chính xác hóa và hiệu chỉnh công phu. Vì thế, no thích hợp để mô tả các dặc tính vận hành gắn của các bộ phận của đường như nut giao thông, chuyển làn,..Mô hình xe bam xe là 1 ví dụ của dạng này.
Vĩ mô dùng để mô phỏng các đặc tính dòng giao thông ở mức độ khái quát thường la mối quan hệ Tốc độ- mật độ-lưu lương. Nó đơn giản, độ chính xác thấp hơn dạng thư nhất. Vì thế nó thích hợp cho các đánh giá cho các mạng gaio thông hoạc các bộ phận đường dưới dạng tổng quát ( ví dụ năng lực thông qua cua đường, tổn thất thời gian xe chạy trên mạng lưới,...). Mô hình dòng chất lỏng kiên tục là 1 dạng cua mô phỏng vĩ mô.
Trung mô có xu hướng mô tả vận hành của các xe đơn chiếc ở mức độ đơn giản hơn vi mô, sau đó sử dụng các só liệu thu được để gắn vào các thông số của VĨ MÔ. Ví dụ, sử dụng mô hình xe bám xe để xác định vận tốc của chiếc xe, sau đó giả thuyết tốc độ này là phổ biến để xác định mật độ và lưu lượng.
Về mặt toán học, có thể chia ra theo phương pháp lý thuyêt, và phân tich-thực nghiêm. Thực tế không có mô hình nào độc lập. Tuy nhiên phân tich thực nghiệm là để chỉ các mô hình toán ở đó các giả thuyết không dựa trên 1 lý thuyết dòng xe cụ thể nào mà dựa vào các số liệu thực nghiệm dựa trên các gải thuyết về phân phối xác suất (ngẫu nhiên) hoặc tất định.
Tóm lại, MP là 1 phương pháp hữu hiệu trong phân tích giao thông, nơi mà các điều kiên thực nghiêm trên mô hình lớn khó tổ chưc và tốn kém cũng như để thu thập đánh giá các số liệu rất khó đo được. Tuy nhiên, cho du dùng phương pháp nào đi chăng nữa, 1 yêu câu bắt buộc là phải làm sao cho các số liệu đầu vào cho các mô phỏng phải càng gần với điều kiên thực tế càng tôt. Và 1 điều ghi nhớ nưa là, không có 1 mô phỏng nào là hoàn hảo, sự kêt hợp giưa mô phỏng, thực nghiệm, và đánh giá luôn đi cùng nhau.
Ghi chú