QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đồ án bê tông côt thép 1

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

    Tui soạn được 1 đống câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT 1 nhưng hôm nay đãng trí không mang theo! không biết có ai cần không? nếu cần thì hôm nào rảnh tôi post lên cho!

    Ghi chú


    • Ðề: Đồ án bê tông côt thép 1

      Nguyên văn bởi uacg
      Tôi tình cờ đọc quyển "Đồ án môn học kết cấu BT" của Trường Đại học BK Tp HCM (do Nhà xuất bản XD vừa ban hành). Thực sự là tôi hơi thất vọng vì các tác giả chưa nắm được sự thay đổi về nội dung tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng trong TCXDVN 356-2005. Không biết đây có phải là tài liệu chính thức dạy cho sinh viên không, nguy hiểm quá. Sự khác biết trong tiêu chuẩn mới so với TCVN 5574-1991 là sự phân biệt tiết diện nghiêng (c) và vết nứt nghiêng nguy hiểm nhất (c0), do đó quy trình tính toán cũng khác hẳn.
      Thầy TẦM và Thầy DUY biết được chắc là buồn lắm
      Cái này sv trong trường đã có lâu rồi. Nhưng giừ mới được Publish ra
      Bác có thể đưa ra cụ thể những chỗ không hợp lý ấy k

      Ghi chú


      • Ðề: Đồ án bê tông côt thép 1

        Nguyên văn bởi eng-hiep
        Thầy TẦM và Thầy DUY biết được chắc là buồn lắm
        Cái này sv trong trường đã có lâu rồi. Nhưng giừ mới được Publish ra
        Bác có thể đưa ra cụ thể những chỗ không hợp lý ấy k
        Tôi nghĩ là các thầy muốn đưa ra cách tính đơn giản cho sinh viên lúc làm đồ án, nhưng đã khi viết thành sách thì nên viết theo đúng tiêu chuẩn. Một số vấn đề chưa chính xác có thể chỉ ra như sau:
        + Khi tính toán hoặc ktra cường độ trên tiết diện nghiêng cần dựa vào dạng tải trọng để xác định tiết diện nghiêng c, giá trị này cũng bị khống chế (2 điều kiện)
        + Giá trị co (hình chiếu vết nứt nghiêng nguy hiểm nhất) được tính toán nhưng lấy không lớn hơn min(c, 2ho). Vì thế rất nhiều trường hợp c>co
        + Công thức của các thầy sử dụng trong sách chỉ đúng trong trường hợp riêng (đây là công thức như của 5574-1991) khi c=co và thoả mãn hết các điều kiện hạn chế của c và co
        + Giá trị lực cắt lấy ở cuối tiết diện nghiêng c
        + Công thức (5.2) đã thay đổi, không còn giữ nguyên như vậy nữa ..
        Theo tôi biết Bộ Xây dựng và Viện KHCNXD IBST đang biên soạn hướng dẫn sử dụng TCXDVN 356-2005, không biết đến bao giờ mới xuất bản .
        Last edited by uacg; 30-09-2007, 02:14 PM.

        Ghi chú


        • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

          Câu hỏi + Đáp án : Bảo vệ đồ án Be tong 1
          1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu?
          - Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo.
          2. Vì sao phảI cắt uốn cốt thép?
          - Trong mỗI đoạn dầm cốt thép đuợc tính toán cho tiết diện có momen max. Càng xa tiết diện đó cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao monen và khả năng chịu lục của các tiết diện dầm.
          3. Cái gì chịu lực trong bản?
          - Trong bản lực cắt thường bé nên bª t«ng đủ khả năng chịu cắt.
          4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ: TạI sao lại có sự khác nhau đó?
          - Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo
          - Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi.
          - Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự hình thành khớp dẻo. Do vậy phảI tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết cấu. Còn với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn còn làm việc được , ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu.
          5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép?
          - Ở các bản vùng giữa ( dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô bản ở giữa ( Hiệu ứng vòm ) . Các ô bản ở ngoài, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gốI lên tường, ở đó coi như không có momen do dó không có sự hình thành khớp dẻo- không được giảm thép.
          6. Ad là gì ? Ad phụ thuộc vào gì ?
          - Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo.
          - Ad phụ thuộc vào mác béton:
          + Nếu mác béton # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37
          + Nếu mác béton # > 500 thì Ad = 0,255 , a = 0,3
          7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phảI kiểm tra điều kiện
          - Vì tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do đó tạI các tiết này phải kiểm tra đk trên
          8. Khi tính toán thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào ? Tại sao?
          - Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà không dùng giá trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa. Lí do : trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.
          9. Tại một gối có bao nhiêu giá trị momen mép gối ? Ta dùng giá trị nào ?
          Trên biểu đồ bao momen , ở hai bên gối có thể có các độ dốc khác nhau, do đó có hai giá trị mômen mép gối. Ta dùng giá trị lớn hơn để tính toán.
          10. Khi tính toán dầm chính, trường hợp chất tảI lên toàn bộ dầm có phảI là trường hợp nguy hiểm nhất không ? Vì sao phảI tổ hợp tải trọng ?
          - Trường hợp chất tảI lên toàn bộ dầm không phảI là trường hợp nguy hiểm nhất mà chỉ là một trong những trường hợp nguy hiểm. Do có nhiều trương hợp nguy hiểm xảy ra nên phảI tổ hợp tảI trọng để bảo đảm kết cấu chịu lực được trong mọI trường hợp nguy hiểm khác nhau.
          11. Có phảI tất cả các hệ số vượt tảI đều lớn hơn 1 ?
          - Chưa chắc ! Có những trường hợp tảI trọng thay đổI bé đi so vớI tảI trọng tiêu chuẩn lạI gây bất lợI cho kết cấu.
          12. Khi tính toán dầm có kể đến tảI trọng khung không ? tạI sao?
          - Khi tính toán ta xem các kết cấu tường , vách cứng chịu tảI trọng ngang; các khung chủ yếu chịu tảI trọng thẳng đứng.
          13. Nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc chung giữa béton và cốt thép ?
          - Lực dính là nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc chung giữa Béton và cốt thép .
          - Làm cho cốt thép và beton cung biến dạng và có sự truyền lực giữa hai vật liệu( xem tr 24 sách béton 1 )
          14. Vì sao phảI neo cốt thép ?
          - Để phát huy hết khả năng, cần phảI neo chắc đầu mút của cốt thép vào béton. Chiều dài đoạn neo phảI thỏa mãn theo tiêu chuẩn ( xem trang 39 sách beton 1 )
          15. Vì sao có 2 móc vuông ở cốt thép mũ chịu momen âm trong bản?
          - Hai móc vuông thường được tính toán ấn vào ván khuôn, có tác dụng giữ cho cốt thép không bị xê dịch, giúp cho việc thi công dễ dàng hơn.
          16. Cốt cấu tạo , tác dụng ?
          - Cốt cấu tạo được đặt vào kết cấu vớI nhiều tác dụng khác nhau:
          + để liên kết các cốt chịu lực thành khung hay thành lưới. cố định cốt chịu lực
          + Chịu ứng suất co ngót theo chiều khác nhau của béton.
          + Chịu ứng suất phát sinh do thay đổI nhiệt độ, ứng suất khi thi công.
          + Hạn chế sự mở rộng của khe nứt
          .+ Phân phốI tảI trọng tập trung .
          - Cốt cấu tạo không phảI tính mà đặt theo kinh nghiệm, theo kết quả phân tích làm việc của kết cấu, theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế ( xem trang 38 sách beton 1)
          17. Vì sao có thể xem dầm chính như một dầm liên tục khi tính toán ?
          - Vì 2 lí do: + Xem như trong kết cấu của nhà đã có tường và vách cứng chịu tảI trọng ngang, các khung chủ yếu chịu tảI trọng thẳng đứng
          + Dầm chính được kê tự do lên cột.
          _________________

          Cho tớ đóng góp thêm mấy câu:
          1. Vẽ sơ đồ tính trong dầm chính,dầm phụ?
          2.tải trọng tính toán trong dầm chính,dầm phụ?
          3.Tại sao lại bố trí cốt treo?
          T¹i chç dÇm phô g¸c vµo dÇm chÝnh cã t¶I träng tËp chung tõ dÇm phô truyÒn vµo nªn ph¶I bè trÝ cèt treo trong dÇm chÝnh ®Ó tr¸nh ph¸ sù ho¹i côc bé.
          C¸ch tinh to¸n:bè trÝ cèt treo hai bªn dÇm phô trong ®o¹n S=b1+2h1
          Víi b1 lµ :chiÒu réng dÇm phô
          -h1 lµ hiÖu ®é cao dÇm chÝnh víi chiÒu cao dÇm phô.

          4.Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu không dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách tính?
          5- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. ( Chỉ vào bản vẽ để trả lờI )
          6- TạI sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng vớI điểm cắt thép?
          . ®IÓm c¾t trªn biÓu ®å m« men lµ ®Ióm c¾t lý thuyÕt, nh­ng thùc tÕ ®Ó ®¶m b¶o an toµn th× cèt thÐp ph¶I kÐo dµI thªm mét ®o¹n w ,v× thÕ ®Ióm c¾t thÐp kh«ng trïng víi ®Ióm c¾t trªn biÓu ®å m« men.
          7- Lực cắt trên dầm chính hoặc dầm phụ lớn nhất ở đâu ?
          (chØ vµo biÓu ®å lùc c¾t ®Ó tr¶ lêi )
          8- TạI sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv…
          Trªn thiÕt diÖn nghiªng cã t¸c dông cöa m« men uèn vµ lùc c¾t , m« men uèn lµm quay 2 phÇn xung quanh vïng nÐn ,lùc c¾t kÐo t¸ch hai phÇn dÇm Þcèt xiªn cã t¸c dông chèng l¹i sù quay vµ sù t¸ch cña hai phÇn dÇm.§Ó tiÕc kiÖm ng­êi ta hay uèn cèt däc lªn lam cèt xiªn.
          10- Xác định mặt cắt của thép như thế nào ?
          X¸c ®Þnh mÆt c¾t lý thuyÕt cu¶ thÐp b»ng c¸ch tÝnh Mtd theo nh÷ng thanh cßn l¹i råi dïng ph­¬ng ph¸p vÏ hoÆc tÝnh to¸n t×m trªn h×nh bao m« men vÞ trÝ cã M b»ng Mtd.x¸c ®Þnh ®é dèc biÓu ®å i t¹i ®o¹n dù kiÕn c¾t ,sau ®ã x¸c ®Þnh xem tÝnh kho¶ng c¸ch tõ m¾t c¾t ®Õn gèi lµ bao nhiªu.
          11 TạI sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu ?
          Do thÐp bÞ c¾t nªn trªn biÓu ®å bao vËt liÖu cã b­íc nh¶y ®Ó biÓu hiÖn,tung ®é b­íc nh¶y b»ng ®é gi¶m cña kh¶ n¨ng chÞu lùcdo c¾t thanh thÐp.
          12- Cốt đai có tác dụng gì ?
          Chèng l¹i sù t¸ch hai phÇn dÇm,hay chÝnh lµ chèng l¹i lùc c¾t .
          13- Trong sàn cốt nào chịu lực chÝnh ?
          Cèt chÞu lùc chÝnh lµ cèt ®Æt theo chiÒu ngang cña sµn.
          15- Cốt vai bò dïng dể làm gì ?:dïng ®Ó chÞu lùc c¾t.
          16- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu ?:chñ yÕu lµ ë trªn gèi cã m« men ©m lµ chñ yÕu.
          17-t¹i sao trong bản phảI uốn móc cốt thép, có tác dụng gì ?
          trong b¶n chñ yÕu la dïng thÐp tr¬n v× thÕ ®Ó ®¶m bao neo ch¾c cèt thÐp ,nã cã t¸c dông gi÷ cèt thÐp kh«ng bÞ xª dÞch khi thi c«ng.
          18- TạI sao trong dầm không uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, không phảI tròn trơn )
          19- TạI sao lạI tính theo bản loạI dầm ?
          v× b¶n chØ ®­îc liªn kÕt ë mét c¹nh hoÆc hai c¹nh ®èi diÖn , t¶I träng chØ truyÒn theo ph­¬ng cã liªn kÕt ,b¶n chØ lµm viÖc theo mét ph­¬ng .
          20- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)…. Gì gì đó, no hiểu.
          26- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào ?
          cã thÓ lÊy theo kinh nghiÖm hoÆc tÝnh to¸n theo c«ng thøc :
          W=0,8.Q-Qx/2qd +5d víi Q:gi¸ trÞ lùc c¾t(®é dèc biÓu ®å bao m«men)t¹i thiÕt diÖn c¾t lý thuyÕt ,Qx gi¸ trÞ chÞu lùc c¾t cña cèt xiªn nÕu cã ,qd kh¶ n¨ng chÞu lùc c¾t cña cèt ®ai trªn mét ®¬n vÞ vhiÒu dµI cÊu kiÖn,d ®­êng kÝnh cèt thÐp bÞ c¾t, gi¸ trÞ 5d chi lµ ®Ó ®¶m b¶o neo ch¾c cèt thÐp .
          27- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mô men âm thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T)
          28- Tiết diện sau (trước ) là gì ?
          tiÕt diÖn trøoc lµ:tiÕt diÖn t¹i ®ã cèt uèn ®­îc kÓ vµo trong tÝnh to¸n víi toµn bé kh¶ n¨ng chÞu lùc.tiÕt diÖn sau la : tiÕt diÖn t¹i ®ã b¾t ®Çu kh«ng cÇn ®Õn thanh ®­îc uèn .
          29- TạI sao phần dầm chính phía trên cột không có cốt treo ?
          bëi v× toµn bé lôc tËp chung do dÇm phô truyÒn xuèng dÇm chinh ®· cã c¸c cèt däc vµ cèt
          30- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào?
          Kho¶ng c¸ch cèt ®ai lÊy b»ng g¸I trÞ bÐ nhÊt trong ba gi¸ trÞ :u tÝnh to¸n ,u cÊu t¹o,u max.
          U tinh to¸n =Rad.n.fd.8Rk.b.ho.ho/Q2
          Umax=1,5Rk.b.ho.ho/Q
          ®o¹n gÇn gèi tùa UcÊu t¹o£1/2h hay 150mm khi chiÒu cao dÇm h£450mm
          £1/3h hay 300mm …………………..h>450mm
          £3/4h hay 500mm……………………h>300mm.
          - Trong dầm cái gì chịu lực cắt, cái gì chịu mô men ( có lẽ là hỏI về cốt thép)
          32- Bản loạI dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được không (quá được vì loạI dầm là trường hợp riêng của kê 4 kạnh)
          33- Qđb là gì ?
          - Lµ kh¶ n¨ng chÞu lùc c¾t trªn tiÕt diÖn nghiªng C
          - 34- khi nào phảI dung cốt xiên ?
          - 35- Uốn cốt xiên để làm gì
          36- tiết diện chịu mô men âm và dương có khac nhau không ?Cã m« men ©m cã tiÕt diÖn h×nh chò nhËt , m« men d­¬ng cã tiÕt diÖn h×nh chò T.
          38- đoạn kéo dài cốt thép so vớI mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì ( TL : khi tính toán ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm bảo an toàn trên tiết diện nghiêng)
          Còn rất nhiều nữa nhưng tui không thế nhớ hết. Chỉ lưu ý mọI ngườI là các câu hỏI đếu có câu trả lơi rất ngắn gọn.
          Bổ sung thêm mấy câu này:
          1. Cốt thép đặt trên gối trong bản để làm gì?
          2. Trị số trong dầm phụ phụ thuộc vào gì? phụ thuộc vào tỷ số Pd/Gd
          3. Hàm lượng cốt thép hợp lý trong dầm phụ và dầm chính là bao nhiêu?
          4. Nêu cách chọn cốt thép dầm phụ?
          5. Trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kính? Nên chọn không quá 3 loại đường kính để tiện cho thi công.
          6. Ho xác định như thế nào? tại sao? Ho lấy từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép cốt thép chịu nén,thể hiện chiều cao làm việc của vật liệu.Vì khả năng chịu kéo của bê tông kém nên khi làm việc lớp bê tông miền kéo bị nứt và không tham gia chịu lực,lúc này chỉ có cốt thép miền kéo tham gia chịu lực nên Ho đc xác định như trên
          7. Chiều dày lớp bảo vệ trong dầm chính và dầm phụ chọn như thế nào?
          8. Tại sao chiều dày lớp bảo vệ phía trên dầm chính lại lấy lớn hơn của dầm phụ( thường lấy từ 5->8cm)? Tại vì lớp cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm phụ(đặt so le giữa 2 lớp cốt thép của dầm phụ)
          9. Tại sao khi cắt cốt thép ta thường cắt cốt thép ở lớp trên trước? Tại vì để đảm bảo ho vẫn đủ lớn – có nghĩa là vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của dầm.
          10. Trong biểu đồ mô men ở dầm phụ,mô men dương và mô men âm triệt tiêu cách gối bao nhiêu?
          11. Sau khi cắt uốn thép , lượng cốt thép đi vào gối là bao nhiêu? Lượng cốt thép được neo vào gối có diện tích không ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp.
          12. Đoạn neo cốt thép được quy định như thế nào? Cốt thép chịu mô men âm và chịu mô men dương được neo ở đâu?
          13. Tại sao có thể coi dầm chính là dầm liên tục kê lên cột và tường? Vì trong nhà đã có tường và vách chịu tải trọng ngang( gió ) các khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng.Dầm chính kê tự do lên các cột, nếu đúc liền với cột thì độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột.
          14. Độ cứng đơn vị của dầm là gì?
          15. Ta có thể tăng kích thước tiết diện cột lên nữa được không? Không thể vì như thế độ cứng đơn vị của dầm sẽ < 4 lần độ cứng đơn vị của cột, và dầm sẽ không chuyển vị xoay được,lúc này có thể xem như là ngàm,không còn là khớp vì vậy không phải là dầm liên tục.
          16. Trong trường hợp nào ta không phải tính cốt xiên?
          17. Cốt thép giá đặt để làm gì? Và cấu tạo như thế nào? Cách chọn cốt giá?
          18. Biểu đồ bao vật liệu thể hiện gì? Thể hiện khả năng chịu lực của dầm.
          19. Vì việc tính toán chỉ chiếm 40% nên thầy giáo sẽ hỏi nhiều về cấu tạo,ví dụ như thanh thép này là thép gì ? nhiệm vụ? cách chọn như thế nào? Nên các bạn phải đọc thêm nhiều về cấu tạo, nếu có điều kiện tham khảo thêm cuốn: Cấu tạo BÊ TÔNG CỐT THÉP do VNCC viết, rất hay đấy!!
          Attached Files

          Ghi chú


          • Ðề: Đồ án bê tông côt thép 1

            Nguyên văn bởi uacg
            Tôi nghĩ là các thầy muốn đưa ra cách tính đơn giản cho sinh viên lúc làm đồ án, nhưng đã khi viết thành sách thì nên viết theo đúng tiêu chuẩn. Một số vấn đề chưa chính xác có thể chỉ ra như sau:
            + Khi tính toán hoặc ktra cường độ trên tiết diện nghiêng cần dựa vào dạng tải trọng để xác định tiết diện nghiêng c, giá trị này cũng bị khống chế (2 điều kiện)
            + Giá trị co (hình chiếu vết nứt nghiêng nguy hiểm nhất) được tính toán nhưng lấy không lớn hơn min(c, 2ho). Vì thế rất nhiều trường hợp c>co
            + Công thức của các thầy sử dụng trong sách chỉ đúng trong trường hợp riêng (đây là công thức như của 5574-1991) khi c=co và thoả mãn hết các điều kiện hạn chế của c và co
            + Giá trị lực cắt lấy ở cuối tiết diện nghiêng c
            + Công thức (5.2) đã thay đổi, không còn giữ nguyên như vậy nữa ..
            Theo tôi biết Bộ Xây dựng và Viện KHCNXD IBST đang biên soạn hướng dẫn sử dụng TCXDVN 356-2005, không biết đến bao giờ mới xuất bản .
            Để em về xem lại ntn
            Đúng là có một số Công thức không biết các thầy lấy từ đâu -Tra trong TC thi không thấy !
            Thank You for Your Infomation

            Ghi chú


            • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

              Nguyên văn bởi kientruc_db
              8. Khi tính toán thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào ? Tại sao?
              - Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà không dùng giá trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa. Lí do : trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối. !!
              Giá trị momen tại mép gối này dùng để tính thép trên chịu M-. U còn thiếu Mmax ở nhịp để tính thép dưới nữa
              Nguyên văn bởi kientruc_db
              10. Khi tính toán dầm chính, trường hợp chất tảI lên toàn bộ dầm có phảI là trường hợp nguy hiểm nhất không ? !!
              NO.
              Nguyên văn bởi kientruc_db
              12. Khi tính toán dầm có kể đến tảI trọng khung không ? tạI sao?
              - Khi tính toán ta xem các kết cấu tường , vách cứng chịu tảI trọng ngang; các khung chủ yếu chịu tảI trọng thẳng đứng. !!
              "tảI trọng khung " Ý U là tải trọng ngang - Literal Load đúng không !
              Nguyên văn bởi kientruc_db
              17. Vì sao có thể xem dầm chính như một dầm liên tục khi tính toán ?
              - Vì 2 lí do: + Xem như trong kết cấu của nhà đã có tường và vách cứng chịu tảI trọng ngang, các khung chủ yếu chịu tảI trọng thẳng đứng
              + Dầm chính được kê tự do lên cột.!!
              Chỉ đúng trong ĐA môn học thui. Do Thỏa giả thiết độ ứng đơn vị của Beam Và Coulmn. Nhưng thực tế thì không thỏa,Vì vậy tính Khung mới đúng

              Các câu còn lại hình như bị lỗi Font chữ nên không xem được

              Ghi chú


              • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

                Nói chung các câu hỏi này các bạn chỉ nên tham khảo thôi vì các thầy ko hỏi giống thế này đâu !! Hoặc cũng là những câu này nhưng cái thầy quan tâm nhất là tại sao nó thế...........

                Bạn nào học xây dựng thì chú ý nhé ! Các thầy già , trung tuổi thường hỏi tầm 3 câu , khá khó ( trừ thầy LTC , thầy hỏi cơ bản , bạn nào gặp được thầy thì béo ) có 1 số thầy sẵn sàng cho các bạn out ngay từ câu hỏi đầu tiên ( ví dụ như hỏi bạn đâu là dầm chính , đâu dầm phụ mà ko nói được chẳng hạn.......) còn các thầy cô trẻ thường hỏi đủ 5 câu , cứ tằng tằng mà trả lời
                Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

                Ghi chú


                • Ðề: Đồ án bê tông côt thép 1

                  Em gửi cho các bác xem cái này . Đây là tài liệu hướng dẫn ĐA BTCT cho các SV trong trường - chỉ chụp lại cái Flow Diagram thui ( Sách HD ĐA mới vừa được Publish ra cũng giống như cái này ) . Các bác xem rùi Bình tiếp . Không biết các bác ngoài DHXD tính có như vậy không ?
                  Attached Files

                  Ghi chú


                  • Ðề: Đồ án bê tông côt thép 1

                    Em thấy sách Thầy Tầm đa phần là mang tính Thực hành , có nhiều Example nên các bạn SV rất thích Em thích nhất là sách BTCT của Thầy Phong , Minh ... ĐHXD mà thôi

                    Ghi chú


                    • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

                      Nguyên văn bởi tienkt
                      các bác cho em hỏi:ở dầm chính khi cắt thép,tại sao ko cắt thép theo lý thuyết mà phải kéo dài thêm 1 đoạn Wp
                      để tránh phá hoại theo tiết diện nghiêng,ko biết có phải ko nhỉ?

                      Ghi chú


                      • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

                        Nguyên văn bởi tienkt
                        các bác cho em hỏi:ở dầm chính khi cắt thép,tại sao ko cắt thép theo lý thuyết mà phải kéo dài thêm 1 đoạn Wp
                        Khi cắt một thanh cốt thép , cần phân biệt tiết diện cắt lý thuyết và tiết diện cắt thực tế . Chỉ bắt đầu từ tiết diện cắt lý thuyết trở vào trong thì cốt thép mới phát huy khả năng chịu lực . Tiết diện cắt thực tế chính là đầu mút cốt thép , tiết diện cắt lý thuyết cách đầu mút cốt thép một đoạn W gọi là đoạn neo ( ý nghĩ của đoạn neo thì chắc bạn đã biết ! )

                        Ghi chú


                        • Ðề: thuê các anh chị làm DABT1 hoặc mua file nếu trùng số liệu!

                          I don't understand. But I sent that. You check mail
                          "... Ở đâu có ý chí - Ở đó có con đường..."

                          Ghi chú


                          • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

                            THx đang sắp bảo vệ coi có trúng câu nào không

                            Ghi chú


                            • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

                              xin cảm ơn các pác rất nhìu m bảo vệ cóa 1,2 câu như vậy m trả lời tốt và mấy câu khác nữa thầy cho 8 đ sường ghê
                              lớp m toàn 7,8,9 phê như con tê tê

                              Ghi chú


                              • Ðề: Câu hỏi bảo vệ đồ án BTCT1!

                                Các bác ơi, các bác trả lời rẹc rẹc cho các em sinh viên thế này thì chết mất. Để các em nó phải tự nghiên cứu, và quan trong nhất là phải tư duy với những gì đã học và tìm tòi nghiên cứu nữa chứ.
                                Không phải chỉ để các em thành kỹ sư, mà còn phải thành người đào tạo cho thế hệ sau nữa chứ.

                                Ghi chú

                                Working...
                                X