cac su phu cho hoi?? de tinh mong nha cao tang ; thi viec chon truong hop nao trong to hop co ban de chon cap noi luc goi la bat loi nhat de tinh toan ; vay bat loi la nhu the nao ; hay tot nhat thi lay gia tri lon nhat tinh cho mong co duoc khong ; xin chi giao them
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
noi luc nao tinh cho mong
Collapse
X
-
Ðề: noi luc nao tinh cho mong
Nguyên văn bởi trung haThông thường, người ta chỉ quan tâm đến tổ hợp lớn nhất rồi thiết kế chung cho tuốt tuồn tuột các cấu kiện khác ( chỉ tác ra tính riêng lẻ khi nội lực trênh lệch nhau quá lớn )
Ví dụ: đối với dầm, ta có thể lấy nội lực bao cho lực cắt và mô men trong tất cả các tổ hợp
Đối với cột ta lấy mô men tương ứng với lực dọc trong cùng 1 tổ hợp
Đối với móng: phải xét tới trường hợp bao cho tất cả các tổ hợp
Nếu tình ổn định mòng chọn cặp Mmax và N min
Nếu tình lún thì chọn Nmax.
Cà 2 trường hợp đều tính không có hệ số vượt tải, chỉ có lúc tính cốt thép thì co hệ số.
Ghi chú
-
Ðề: noi luc nao tinh cho mong
Theo tôi khi tính toán nền móng thì cần kiểm tra cho các trường hợp M và N (max, min) tương ứng (để kiểm tra trường hợp pmin<0 và pmin/pmax > 0.25).
Trong đó:
- Tính nền sử dụng tổ hợp tải tiêu chuẩn (không chọn tổ hợp gió - do gió chỉ tác dụng trong 3 giây và nền là vật liệu rời đàn hồi)
- Tính móng sử dụng tổ hợp tải tính toán (chọn tổ hợp gió - do bê tông là vật liệu giòn)
Ghi chú
-
Ðề: noi luc nao tinh cho mong
Nguyên văn bởi tien2005Theo tôi khi tính toán nền móng thì cần kiểm tra cho các trường hợp M và N (max, min) tương ứng (để kiểm tra trường hợp pmin<0 và pmin/pmax > 0.25).
Trong đó:
- Tính nền sử dụng tổ hợp tải tiêu chuẩn (không chọn tổ hợp gió - do gió chỉ tác dụng trong 3 giây và nền là vật liệu rời đàn hồi)
- Tính móng sử dụng tổ hợp tải tính toán (chọn tổ hợp gió - do bê tông là vật liệu giòn)
Gió cũng là tải trọng như hoạt tải, chỉ nên giảm hệ số vượt tải thôi.
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú