Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
dear all,
mình có ý kiến thế này,
đối với xà gồ chữ z thì việc bố trí vật liệu hợp lý(vẽ sơ đồ ứng suất ra là thấy rõ ngay). do vậy khả năng chịu uốn của xà gồ chữ z tốt hơn hắn . tuy nhiên đối với xà gồ biên thì nên bố trí xa gồ lại z, còn các xà gồ bên trong không cần thiết, ta bố trí xà gồ chữ c cho tiện thi công.
tks,
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cấu tạo của nhà thép!
Collapse
X
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
sao cha thay tai lieu j ca. toan la cac pac ban voi nhau
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi LCL.PEB View PostVậy các bác nghĩ sao khi hầu hết các công trình Zamil đều sử dụng hệ xà gồ Z,khoẳng cách thường là 1,5m.Trong khi các nhà thép do chúng ta thiết kế hầu hết đều sử dụng xà gồ C và bước nhịp xà gồ là <1,3m.
các bác cố gắn giúp em nhé,
many thanks
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi comaBác cho em pass protect sheet, em không nhập số liệu vào được
Có 2 pass này đây:
"76" hoặc "041076" dùng để mở và unprotect sheet
Xin lỗi tác "rả" nhé!
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Các bác vào topic cột CFT giúp em tài liệu mới
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Bác cho em pass protect sheet, em không nhập số liệu vào được
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi PhamPhuHaiVi phạm bản quyền bác Châu ???
Đã bảo là hàng sưu tầm cơ mà!
Còn bản quyền của ai thì... kệ!
Cứ post cho bà con...zdùng chứ đây có đem mua bán gì đâu mà vi phạm pản wuèn!
Hí hí! Sao hả các bác!
To COMA: Đâu có pass nào đâu mà bạn đòi?
Hay là pass protect sheet? Chỉ cần mở file là dc rồi! Có cần phải có pass đó ko?
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi huychaungThì có hàng đây các bác này!
Hàng này là hàng sưu tầm đó!
Nhìn cái hình của bác Dovi post lên tôi ko thể nhịn cười dc!Vi phạm bản quyền bác Châu ???
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
anh Huychaung cho em pass file chancot.xla cua anh di
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi dovibạn nào có bảng tính chi tiết liên kế bulong post len de moi nguoi tham khao di, vì tôi thấy phần lớn anh em thếit kế phần này hay lụi lắm
Hàng này là hàng sưu tầm đó!
Nhìn cái hình của bác Dovi post lên tôi ko thể nhịn cười dc!Attached Files
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi dovibạn nào có bảng tính chi tiết liên kế bulong post len de moi nguoi tham khao di, vì tôi thấy phần lớn anh em thếit kế phần này hay lụi lắm
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Thấy các bạn thảo luận dzui dzẻ wá nên cho tớ ké chút nhé ! Ra trường tớ vào đơn vị tư vấn thiết kế làm được 4 năm rồi mới chuyển qua thi công và quản lý dự án nên cũng thiết kế kết cấu thép cũng tương đối nhiều. Những kết cầu thép cổ điển như dàn vì kèo hay cột thép tổ hợp thì không có gì để bàn thêm nhưng từ khi kết cấu thép thành mỏng ( Zamil Steel,....) thâm nhập vào nước ta thì khác, nó có quá nhiều cái hay để mình học hỏi và mạnh dạn tiếp cận cái mới ! Về tính toán và cấu tạo thì Zamil quả là cao thủ, đọc xong cuốn Zamil các bác có thấy mình nâng cao tay nghề không ! Zamil nó đưa sơ đồ tính rất tối ưu, cấu tạo từ hệ giằng cho đến xà gồ đều khai thác tối đa khả năng làm việc của vật liệu chứ không phí phạm như thói quen thiết kế cổ điển như mình. Chẳng hạn xà gồ hay dầm cầu trục nó tính toán theo dầm liên tục nhiều nhịp tất; khung ngang thì sử dụng thép cường độ cao và giằng xà gồ với bản cánh dưới của dầm nên tiết diện vẫn đủ khả năng chịu lực ( tận dụng tối đa vật liệu ); móng thiết kế rất kinh tế do chủ yếu sử dụng liên kết "khớp" tại chân cột và cấu tạo neo cổ móng vào nền ( chịu lực xô ngang ) nên giảm tiết diện và chiều dài bulông neo, giảm khối lượng bêtông móng... Nếu như không có sản phẩm kết cấu của Zamil thi công thì chắc khó có bác nào dám "mạnh dạn" thay dàn vì kèo của nhà công nghiệp ( độ cứng của dàn rất lớn trong mặt phẳng khung ) bằng cái dầm khung tiết diện chữ I khiêm tốn phải không ? Cấu tạo và tính toán liên kết bulông cường độ cao ( "ép mặt" ) tại nút khung các bác thấy Zamil vận dụng quá linh hoạt thế nào so với lý thuyết : ép mặt nhưng không ép mặt.
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi TNDHi
Dân ta ở đây là ai, theo tôi chắc là các bác thiết kế đó mà các bác thiết kế ít ai chịu tính khả năng chịu lực của xà gồ lắm, cụ thể là bạn đã hỏi đó thôi nên...!, bạn cứ so sánh q*L^2/12 voi q*L^2/8 cái nào nhỏ hơn rồi quyết định, đừng để theo lối mòn nữa.
Người mình thấy cái nào rẻ ở đây là ai!. về khoa học kỹ thuật mình phải luôn cập nhật ở phương Tây mà.
Việc sử dụng xà gồ Z hay C tùy thuộc vào lợi ích kinh tế - kỹ thuật tổng thể. Chứ không phải chỉ ql^2/12 hay ql^2/8 là đủ đâu. Đó cũng là lý do vì sao vẫn nhiều người thích dùng C...Bạn xem thêm phần phía trên.
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi LCL.PEBChào bác.
Nếu dùng xà gồ Z kinh tế hơn thì tại sao ở đây chúng ta không chuyển từ C qua Z đi.Nếu nói dân ta quen cũng không được,vì người mình thấy cái nào mà vừa rẻ và tốt là sẽ chuyên liền à.
Dân ta ở đây là ai, theo tôi chắc là các bác thiết kế đó mà các bác thiết kế ít ai chịu tính khả năng chịu lực của xà gồ lắm, cụ thể là bạn đã hỏi đó thôi nên...!, bạn cứ so sánh q*L^2/12 voi q*L^2/8 cái nào nhỏ hơn rồi quyết định, đừng để theo lối mòn nữa.
Người mình thấy cái nào rẻ ở đây là ai!. về khoa học kỹ thuật mình phải luôn cập nhật ở phương Tây mà.
Leave a comment:
-
Ðề: Cấu tạo của nhà thép!
Nguyên văn bởi TNDTheo mình thì bước xà gồ phụ thuộc vào chiều dày tole mái (vì XG thưa quá thì khi lợp tole sẽ bị hư do đi lại) và ứng suất cho phép của xà gồ.
Dùng xà gồ Z kinh tế hơn vì liên kết nó như dầm liên tục trong khi đó xà gồ C liên kết khớp. Trước đây ở ta chưa SX được xà gồ Z nên chúng ta quen dùng xà gồ C luôn.
Nếu dùng xà gồ Z kinh tế hơn thì tại sao ở đây chúng ta không chuyển từ C qua Z đi.Nếu nói dân ta quen cũng không được,vì người mình thấy cái nào mà vừa rẻ và tốt là sẽ chuyên liền à.
Leave a comment:
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Leave a comment: