Tôi xin tham khảo các bạn đã từng có kinh nghiệm trong thi công :
1. Thi công thùng chụp treo :
Hiện nay Đơn vị thi công chúng tôi (TCT XD Số 1) đang sắp sửa thi công thùng chụp cầu Thủ Thiêm TPHCM. Vì mực nước sông khoảng 20m từ đáy lên MNTC nên chúng tôi chọn giải pháp THùng chụp treo.
- Thùng chụp ( Phần bệ cọc nằm dưới nước có diện tích 400m2 , cao 6.5m và phần BT bịt đáy 1.2m, đáy thùng cách MNTC khoảng 8m.).
Chúng tôi dùng giải pháp lắp hệ thùng chụp trên hệ sàn đạo đỡ tạm trên 30 ống vách cọc khoan nhồi D=1.6m. việc thi công lắp đặt này hoàn toàn trên khô sau đó dùng 18 Plang xích (20T),đã gắn trên các ống vách hạ dần thùng chụp (Hệ cốp pha bệ trụ ) xuống các kiềng đỡ được gia công trên bờ và cho thợ lặn xuống lắp vào ống vách nhờ lực ma sát và các Bulon liên kết. Sau đó đổ BTB đáy, hút cạn nước và tiếp tục đổ BT bệ trụ. Chúng tôi cũng đã kiểm toán nhưng thực tế thi công thì muôn hình vạn trạng nếu chuyên gia nào có cảnh báo hay lưu ý gí thì hày tham gia với chùng tôi .
2. Thi công Cọc khoan nhồi sử dụng 2 ống vách.
Caco trình đáy sông so với MNTC khoàng 8m , chúng tôi chọn giải pháp khoan cọc nhồi (D=1.6m, L=60m ) dùng giải pháp 2 ống vách. Ống vách trong D=1.7m L=9m, Ống vách ngoài D=2.2m L=12m. Hạ ống vách trong trước sau đó hạ ống vách ngoài ,và tiến hành khoan cọc nhồi. Sau khi đổ BT ta rút ngay ống vách trong và đủ cường độ thì rút nốt ống vách ngoài. Giải pháp này sẽ thu hồi dc ống vách. Cách khoan cọc này thì không có trong sách vở nhưng kg biết là quí vị nào đã từng làm hay có ý kiến đóng góp cùng học hỏi.
Nếu liên hệ trực tiếp : KS Nguyễn Sỹ Quang Hoài 0908276573. Ban DHDA CẦU THỦ THIÊM
1. Thi công thùng chụp treo :
Hiện nay Đơn vị thi công chúng tôi (TCT XD Số 1) đang sắp sửa thi công thùng chụp cầu Thủ Thiêm TPHCM. Vì mực nước sông khoảng 20m từ đáy lên MNTC nên chúng tôi chọn giải pháp THùng chụp treo.
- Thùng chụp ( Phần bệ cọc nằm dưới nước có diện tích 400m2 , cao 6.5m và phần BT bịt đáy 1.2m, đáy thùng cách MNTC khoảng 8m.).
Chúng tôi dùng giải pháp lắp hệ thùng chụp trên hệ sàn đạo đỡ tạm trên 30 ống vách cọc khoan nhồi D=1.6m. việc thi công lắp đặt này hoàn toàn trên khô sau đó dùng 18 Plang xích (20T),đã gắn trên các ống vách hạ dần thùng chụp (Hệ cốp pha bệ trụ ) xuống các kiềng đỡ được gia công trên bờ và cho thợ lặn xuống lắp vào ống vách nhờ lực ma sát và các Bulon liên kết. Sau đó đổ BTB đáy, hút cạn nước và tiếp tục đổ BT bệ trụ. Chúng tôi cũng đã kiểm toán nhưng thực tế thi công thì muôn hình vạn trạng nếu chuyên gia nào có cảnh báo hay lưu ý gí thì hày tham gia với chùng tôi .
2. Thi công Cọc khoan nhồi sử dụng 2 ống vách.
Caco trình đáy sông so với MNTC khoàng 8m , chúng tôi chọn giải pháp khoan cọc nhồi (D=1.6m, L=60m ) dùng giải pháp 2 ống vách. Ống vách trong D=1.7m L=9m, Ống vách ngoài D=2.2m L=12m. Hạ ống vách trong trước sau đó hạ ống vách ngoài ,và tiến hành khoan cọc nhồi. Sau khi đổ BT ta rút ngay ống vách trong và đủ cường độ thì rút nốt ống vách ngoài. Giải pháp này sẽ thu hồi dc ống vách. Cách khoan cọc này thì không có trong sách vở nhưng kg biết là quí vị nào đã từng làm hay có ý kiến đóng góp cùng học hỏi.
Nếu liên hệ trực tiếp : KS Nguyễn Sỹ Quang Hoài 0908276573. Ban DHDA CẦU THỦ THIÊM
Ghi chú