QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TCXD thi Tieu chuan nao bat buoc ap dung, tieu chuan nao khuyen khich ap dung?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • TCXD thi Tieu chuan nao bat buoc ap dung, tieu chuan nao khuyen khich ap dung?

    Theo Luat Xay Dung Viet Nam nam 2003 thi dieu 3 ve viec giai thich tu ngu thi khoan 20 co ghi la "Tieu chuan xay dung gom tieu chuan bat buoc ap dung va tieu chuan khuyen khich ap dung" Vay thi theo cac bac thi tieu chuan xay dung viet nam nhu the nao thi thuoc loai bat buoc va loai nao thi thuoc loai khuyen khich?
    Xin nho cac bac tu van them la: tieu chuan xay dung viet nam 323 ve nha o cao tang co phai la tieu chuan khuyen khich ko?
    Van de nay cung thuoc loai nong hoi hien nay do khi ma co nhieu chung cu cao tang duoc xay len.

  • #2
    Ðề: TCXD thi Tieu chuan nao bat buoc ap dung, tieu chuan nao khuyen khich ap dung?

    Sao ko thay ai co y kien vay? Cac mod dau het roi?

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: TCXD thi Tieu chuan nao bat buoc ap dung, tieu chuan nao khuyen khich ap dung?

      Nguyên văn bởi XUAN THUY
      Vấn đề của bác đưa ra đã có từ 1945 tới giờ rồi, có gì là nóng hổi đâu.

      Quy chuẩn là bắt buộc, Tiêu chuẩn là khuyến khích.

      Tiêu chuẩn quy định về kỹ thuật là khuyến khích áp dụng. TCXDVN323 là khuyến khích áp dụng, nếu không dùng TCXDVN323 thì bạn phải dùng TC nước ngoài tương đương. (Tuy nhiên bạn không được bỏ, chỉ được thay thế, ở nghĩa này nó là bắt buộc)

      Cấp, loại, hình thức hiệu lực của tiêu chuẩn
      CẤP, LOẠI, HÌNH THỨC HIỆU LỰC CỦA TIÊU CHUẨN

      1 .Cấp tiêu chuẩn

      Tuỳ theo quy mô, phạm vi hoạt động của cơ quan, tổ chức công bố (ban hành) tiêu chuẩn mà người ta chia tiêu chuẩn thành ra các cấp sau đây:

      Cấp quốc tế: Tiêu chuẩn do các tổ chức tiêu chuẩn có phạm vi hoạt động toàn cầu công bố: ISO, IEC, CAC, ITU, ...

      - Cấp khu vực: Tiêu chuẩn do các tổ chức tiêu chuẩn hoá khu vực công bố: EN (tiêu chuẩn Châu Âu), ENELEC (tiêu chuẩn điện Châu Âu)...

      Cấp quốc gia: Tiêu chuẩn do các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia công bố: DIN (Đức), ANSI (Mỹ), BSI (Anh), TCVN (Việt Nam).

      - Cấp ngành hay hội: Tiêu chuẩn do các tổ chức tiêu chuẩn ngành hay hội (liên kết nhiều công ty) công bố: ngành chế tạo ô tô, hội thử nghiệm vật liệu...

      Cấp công ty: Tiêu chuẩn do một công ty công bố, ví dụ tiêu chuẩn hãng Philíp, tiêu chuẩn công ty Siemen...

      Khi nói về "cấp tiêu chuẩn" người ta chỉ đơn giản nói về "cỡ" của tổ chức công bố tiêu chuẩn (công ty, quốc gia hay quốc tế) và mức độ phạm vi tham gia đông đảo của tập thể xây dựng tiêu chuẩn.

      Cấp tiêu chuẩn không nói về tính "cao thấp" của "chất lượng" tiêu chuẩn cũng như không phản ánh mức độ áp dụng rộng rãi của tiêu chuần. Một tiêu chuẩn của một ngành hay hội có thể được áp dụng rộng rãi trong nhiều quốc gia, khu vực, thậm chí áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Trong khi đó thì một tiêu chuẩn quốc gia có khi chỉ áp dụng trong một vài tổ chức hay cá nhân nào đó.

      2. Phân loại tiêu chuẩn

      Có nhiều cách phân loại tiêu chuẩn, người ta có thể phân loại tiêu chuẩn theo đối tượng của tiêu chuẩn, tức là theo những vấn đề mà tiêu chuẩn đề cập đến, cũng có thể phân loại theo mục đích của tiêu chuẩn, phân loại theo vị trí pháp lý của tiêu chuẩn.

      2.1. Phân loại tiêu chuẩn theo đối tượng

      Theo đối tượng, tiêu chuẩn được phân thành 3 loại:

      Tiêu chuẩn cơ bản: - Là những tiêu chuẩn sử dụng chung cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Ví dụ: đơn vị đo lường, hằng số vật lý, ký hiệu toán học... các tiêu chuẩn về số ưu tiên, cách trình bày tiêu chuẩn.

      - Tiêu chuẩn về sản phẩm hàng hoá: - Là các tiêu chuẩn về các vật thể hữu hình như nguyên vật liệu: than, sắt, thép..., các thi tiết, cụm chi tiết: bu lông, trục, động cơ..., các máy móc thiết bị: ô tô, máy kéo...

      - Tiêu chuẩn về các quá trình: - Là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu mà một quá trình sản xuất thử nghiệm hay dịch vụ phải thoả mãn. Ví dụ các phương pháp lấy mẫu, phân tích...

      2.2. Phân loại theo mục đích

      - Các tiêu chuẩn nhằm mục đích thông hiểu: thuật ngữ định nghĩa, dấu hiệu, ký hiệu quy ước...

      - Các tiêu chuẩn nhằm giảm bớt sự đa dạng và đổi lẫn sản phẩm: các tiêu chuẩn về kích thước, các mối lắp ghép...

      - Các tiêu chuẩn nhằm mục đích chất lượng: quy định các chỉ tiêu chất lượng mà một sản phẩm hay nguyên vật liệu phải đạt được.

      - Các tiêu chuẩn nhằm bảo vệ an toàn vệ sinh: quy định riêng về các chỉ tiêu an toàn hay vệ sinh mà sản phẩm phải đạt, đây là những chỉ tiêu tối thiểu mà sản phẩm phải thoả mãn, nhằm bảo vệ người tiêu dùng.

      2.3. Phân loại theo vai trò pháp lý của tiêu chuẩn

      Theo vai trò pháp lý, người ta chia tiêu chuẩn ra làm 2 loại: tiêu chuẩn bắt buộc và tiêu chuẩn tự nguyện.

      Tiêu chuẩn bắt buộc: là tiêu chuẩn mà những người có liên quan có nghĩa vụ thực hiện

      Tiêu chuẩn tự nguyện : là tiêu chuẩn có sẵn, ai thấy ích lợi thì dùng.

      Hầu hết các tiêu chuẩn khi công bố là tự nguyện, các cơ quan của chính phủ, các tổ chức kinh tế, xã hội... theo quyền hạn của mình ban hành các văn bản pháp luật trong đó có "tham chiếu" các tiêu chuẩn, khi ấy nó trở thành bắt buộc.

      3. Hiệu lực của tiêu chuẩn

      Như trên đã trình bày, xét về tính chất pháp lý, người ta chia tiêu chuẩn ra làm 2 loại: tiêu chuẩn bắt buộc (mandatory standard) và tiêu chuẩn tự nguyện (non-mandatory standard), đôi khi người ta cũng gọi đó là "hình thức hiệu lực" của tiêu chuẩn và gọi bằng tên khác là "chính thức" và "khuyến khích". Hình thức hiệu lực của một tiêu chuẩn chỉ ra rằng, việc áp dụng tiêu chuẩn đó là bắt buộc hay tự nguyện.

      ở các nước công nghiệp phát triển hầu như toàn bộ tiêu chuẩn (100%) là tự nguyện. ở nước ta trước đây, cũng như các nước XHCN khác, hầu hết tiêu chuẩn (trên 90%) là bắt buộc.

      Thực ra điều ấy cũng chỉ là "hình thức", nó không phản ảnh thực chất của việc áp dụng tiêu chuẩn. ở các nước công nghiệp, tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc gia thường không phải là một cơ quan của Chính phủ vì vậy họ thường chỉ công bố tiêu chuẩn tự nguyện. Nếu các cơ quan của Chính phủ thấy cần thiết phải quy định bắt buộc sử dụng một tiêu chuẩn nào đó thì họ đưa tiêu chuẩn đó vào nội dung của một văn bản pháp luật. Trong thực tế, một tỷ lệ khá lớn các tiêu chuẩn đã trở thành "bắt buộc" theo cách này.

      ở các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc gia thường là một cơ quan Chính phủ (thậm chí tiêu chuẩn do một bộ trưởng ký ban hành) nên họ có quyền quy định tất cả tiêu chuẩn là bắt buộc. Trong thực tế, điều đó có thực hiện được không lại là một vấn đề khác.

      Về nguyên tắc, hầu hết các tiêu chuẩn của một công ty là tiêu chuẩn bắt buộc (tất nhiên trong phạm vi công ty đó); tiêu chuẩn ngành (hội) quốc gia, khu vực hay quốc tế đều là tự nguyện.
      Bac oi! Kien thuc bac qua rong lon nhung Minh chi can biet no la khuyen khich hay bat buoc (ngoai dieu 10 la bat buoc thi cac phan con lai co phai la khuyen khich ko?) minh can de giai quyet can van de sau:
      Ban cong:tu tang 6 tro len ko duoc thiet ke
      Khoang lui: khong duoc nho hon 6 m
      Thang may: Phai bo tri thang co kich thuoc 2.200 mm x 2.400 mm ( thang nay chac dung trong benh vien qua)
      Ve cau thang:1.2m qua phi
      Khoang cach giua hai toa nha:25m
      Chieu cao bac thang>150 mm va chieu rong < 300 mm
      Hai thang may (trong do co mot thang chuyen dung)
      Gieng thang khong duoc bo tri ben phong o (thang may hien nay em lam)
      ... con nhieu van de nua
      TAT CA LA BAT BUOC HAY KHUYEN KHICH?
      Cam on cac bac da tim toi nghien cụu Nay nho cac bac nghien cuu tiep

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: TCXD thi Tieu chuan nao bat buoc ap dung, tieu chuan nao khuyen khich ap dung?

        Nguyên văn bởi XUAN THUY
        Những điều bác nói trên đây đều là bắt buộc, hoặc không dính đến mỹ quan đô thị thì là phòng cháy chữa cháy.

        Vd: cầu thang phải rộng 1.2m, phải có ít nhất 02 cần thang rộng như thế. trường hợp bố trí bên ngoài công trình có thể 0.9m, nhưng còn tuỳ lượng người thoát hiểm tính toán. Bác xem một số CT ở HN đang phải cơi thêm cầu thang bên ngoài nhà đấy, lý do là họ không chịu tuân thủ quy định thiết kế PCCC (Vd. số 14 láng hạ).

        vv
        Vay la no khong dung nhu luat xay dung 2003 dinh nghia ha? Vi ngoai phan bat buoc o dieu 10 thi cac phan minh neu o tren co that su la bat buoc ko?

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: TCXD thi Tieu chuan nao bat buoc ap dung, tieu chuan nao khuyen khich ap dung?

          Nguyên văn bởi XUAN THUY
          Thực ra khi thiết kế nhà như thế, còn phải xem thêm nhiều tiêu chuẩn nữa, về quy hoạch kiến trúc và về PCCC. TC TK NCT, phần bác trích trên kia thực chất chỉ là cóp nhặt từ tiêu chuẩn thiết kế PCCC (là tiêu chuẩn bắt buộc). Sic, tiêu chuẩn nước ngoài có một mục ghi rõ các TC liên quan hoặc trích dẫn có dùng đến (Reference Standards) nên dễ cho người đọc hơn, còn TCVN không có phong cách đó.

          Thang máy chạy êm hay không không quan trọng, mà hố thang là một ống thông gió có vai trò lớn trong việc điều tiết áp suất phòng hỏa, nên mới không cho gần phòng ở do có mở cửa vvv. chứ không phải vì ồn đâu. Chú còn phải học thật nhiều đấy.
          Kien thuc thi rong lon bao la, nhung van de o cho nay la minh can biet la trong tieu chuan 323 kia ngoai phan bat buoc thi may ong phe duyet ho so xay dung thuong vin vao do noi la phai ap dụng Minh thay hoi vo ly va trai voi luat xay dụng Boi vay minh moi post len de hoi may bac do

          Ghi chú

          Working...
          X