QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dự ứng Lực Căng Ngoài,help Me!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Dự ứng Lực Căng Ngoài,help Me!

    em sắp làm luận văn tốt nghiệp ,làm cầu đúc hẫng cân bắng ,tính làm thép DUL căng ngoài ,mà ko biết tính làm sao? Xin mấy anh giúp đỡ ,mấy anh có sách nào hay tài liệu nào nói về DUL căng ngoài ko? cho em xin với.

  • #2
    Ðề: Dự ứng Lực Căng Ngoài,help Me!

    Nếu chú ở TPHCM thì chú chui xuống gầm cầu Sài Gòn chụp toàn bộ hình ảnh của nó đó là công trình tiêu biểu về ứng lực căng ngoài do Pháp làm nên đúng theo kỹ thuật và nguyên lý làm việc

    Ghi chú


    • #3
      DƯL ngoài chủ yếu là cấu tạo

      Cầu đúc hẫng thì phần lớn CT DƯL là căng bên trong BT, CT DƯL ngoài chỉ phụ trợ thêm thôi (để giảm tiết diện dầm). Khác nhau giữa DUL trong và ngoài chủ yếu về cấu tao, nguyên lý tính toán không có gì khạc Ở VN hiện nay hình như có một và cầu đúc hẫng (làm mới) có DƯL ngoài. Cầu SGòn hay cầu chữ Y, Nhị Thiên Đường ở TP HCM là sửa chữa, liên tục hoá dầm giản đơn bằng DƯL ngoài. Chú em có thể tham khảo một số cấu tao.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Dự ứng Lực Căng Ngoài,help Me!

        Nhiều cầu đúc hẫng hay lắp hẫng ở Việt nam đã có cáp căng ngoài kết hợp cáp căng trong rồi, ví dụ các cầu Gianh, Tân đề, Hàm rồng, Kiền, v.v...
        nói chung nhóm cáp căng trong là nhóm cáp thi công, phục vụ thi công hẫng, chủ yếu chịu tĩnh tải phân 1. Nhóm cáp căng ngoài là nhóm được căng sau khi hợp long, chủ yếu tham gia chịu tĩnh tải phần 2 và hoạt tải. Tất nhiên vì là kết cấu siêu tĩnh , lại thi công phân đoan theo PP hâng nên có sự phân bố nội lực cùng làm việc chung giữa 2 loại cáp này.
        GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
        ĐT: 0913 555 194

        Ghi chú

        Working...
        X