FEMA 356 và ATC-40 hơi "xưa" rồi. FEMA 440 là phần mới cải tiến của 2 thằng kia. Hay là bác Nguyenngoc74 khởi động thảo luận thằng FEMA 440 đi, cho nó thêm hấp dẫn và mới mẽ.
Etabs v9.0 dựa trên cơ sở dữ liệu của FEMA-273 và ATC-40, bạn đã có version nào mới cập nhật FEMA-440 chưa?
Tôi xin đính chính thế này:
Pushover analysis của Etabs là phân tích phi tuyến tĩnh xét đến sự hình thành khớp dẻo trong kết cấu khi chịu tác động của tải trọng động đất.
Nội dung tính toán kết cấu phi tuyến theo sự hình thành khớp dẻo tôi chưa thấy tiêu chuẩn VN nào thể hiện
Việc tính toán Pushover analysis trong Etabs thể hiện qua Pushover curve (tạm dịch là đường cong dẻo): Có nghĩa là đường gẫy khúc biểu diẽn mối quan hệ giữa lực cắt nền - chuyển vị hoặc là đường cong biểu diễn quan hệ phổ gia tốc, phổ vận tốc và phổ chuyển vị - thời gian.
Bạn nào có ý kiến gì thêm đề nghị bổ sung.
CHÀO CÁC BÁC !
MÌNH THẤY CÁC BÁC THẢO LUẬN RẤT SÔI NỔI VỀ CÁI VỤ ETAB 9.0 NHƯNG TOÀN DÙNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI KHÔNG À, HƠI KHÓ HIỂU VẬY CÁC BÁC CÓ BIẾT Ở ĐÂU CÓ BÁN TÀI LIỆU HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG ETAB BẰNG TIẾNG VIỆT KHÔNG (MÌNH Ở TP.HCM).RẤT MONG ĐƯỢC GIÚP ĐỞ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !!!
Bác hien nghiem ơi bác có tài liệu liên quan đến "Wood and Armer" chỉ cho em biết với! cám ơn bác nhiều.
Bác nào biết chỉ giùm em vưới, hình như trong Safe không có đề cập tới thì phải?
Bác hien nghiem ơi bác có tài liệu liên quan đến "Wood and Armer" chỉ cho em biết với! cám ơn bác nhiều.
Bác nào biết chỉ giùm em vưới, hình như trong Safe không có đề cập tới thì phải?
CHÀO CÁC BÁC !
MÌNH THẤY CÁC BÁC THẢO LUẬN RẤT SÔI NỔI VỀ CÁI VỤ ETAB 9.0 NHƯNG TOÀN DÙNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI KHÔNG À, HƠI KHÓ HIỂU VẬY CÁC BÁC CÓ BIẾT Ở ĐÂU CÓ BÁN TÀI LIỆU HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG ETAB BẰNG TIẾNG VIỆT KHÔNG (MÌNH Ở TP.HCM).RẤT MONG ĐƯỢC GIÚP ĐỞ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !!!
Công ty CIC ở đường Võ Văn Tần có phát hành sách hướng dẫn, bạn có thể tìm hiểu để tham khảo, sách có những nội dung cơ bản đấy
Tôi mạo muội xin có vài ý kiến sau :
-Phân tích pushover là phân tích phi tuyến sau khi kết cấu đã hình thành khớp dẻo ( ngoằi giai đoặn đàn hồi tuyến tính ) chứ không phải phân tích đẩy trồi của đất nền do tác động của động đất. pushover - có thể hiểu nôm na là tác động phá hủy kêt cấu.
-Các vị trí của khớp dẻo xuất hiện trên kết cấu do người thiết kế tự định nghĩa , sau khi xác định vị trí của các khớp dẻo trên kết cấu thì chương trình sẽ phân tích quá trình làm việc tiếp theo của kết cấu theo phương pháp lặp , phân tích pushover là phân tích tĩnh học phi tuyến
-Việc phân tích pushover có ý nghĩa về mặt thiết kế hơn là tính toắn , nó cho chúng ta một hình dung về sự làm việc của kết cấu từ giai đoặn hình thành khớp dẻo cho đến khi phá hoặi. Mặt khác vị trí các khớp dẻo do người thiết kế xác định trước nên từ phân tích pushover người thiết kế có thể khống chế trước sự hình thành các khớp dẻo trên kết cấu , xác định được các vị trí nguy hiểm của kết cấu khi hình thành khớp dẻo. Đây cũng chính là quan điểm thiết kế kháng chấn cơ bản - khống chế trước vị trí hình thành khớp dẻo từ đó khống chế dạng phá hoặi của kêt cấu ( một ví dụ là bắt dầm xuất hiện khớp dẻo trươc cột )
Trên đây là ý kiến chủ quan của tôi , rất mong mọi người tiếp tục thảo luận và góp ý
Tôi mạo muội xin có vài ý kiến sau :
-Phân tích pushover là phân tích phi tuyến sau khi kết cấu đã hình thành khớp dẻo ( ngoằi giai đoặn đàn hồi tuyến tính ) chứ không phải phân tích đẩy trồi của đất nền do tác động của động đất. pushover - có thể hiểu nôm na là tác động phá hủy kêt cấu.
-Các vị trí của khớp dẻo xuất hiện trên kết cấu do người thiết kế tự định nghĩa , sau khi xác định vị trí của các khớp dẻo trên kết cấu thì chương trình sẽ phân tích quá trình làm việc tiếp theo của kết cấu theo phương pháp lặp , phân tích pushover là phân tích tĩnh học phi tuyến
-Việc phân tích pushover có ý nghĩa về mặt thiết kế hơn là tính toắn , nó cho chúng ta một hình dung về sự làm việc của kết cấu từ giai đoặn hình thành khớp dẻo cho đến khi phá hoặi. Mặt khác vị trí các khớp dẻo do người thiết kế xác định trước nên từ phân tích pushover người thiết kế có thể khống chế trước sự hình thành các khớp dẻo trên kết cấu , xác định được các vị trí nguy hiểm của kết cấu khi hình thành khớp dẻo. Đây cũng chính là quan điểm thiết kế kháng chấn cơ bản - khống chế trước vị trí hình thành khớp dẻo từ đó khống chế dạng phá hoặi của kêt cấu ( một ví dụ là bắt dầm xuất hiện khớp dẻo trươc cột )
Trên đây là ý kiến chủ quan của tôi , rất mong mọi người tiếp tục thảo luận và góp ý
Theo TCVN 375/2006 thì hiện tượng đẩy trồi rất ít khi xảy ra ở VN, còn phân tích pushover là phân tích kể đến sự hình thành khớp dẻo khi kết cấu làm việc, tuy nhiên trong tính toán của nhiều TC, cụ thể là ở TCVN người ta đã xét đến sự hình thành khớp dẻo (tính toán phi tuyến dẻo) thông qua hệ số q, q>1 và lực động đất tính toán khi kể đến sự hình thành khớp dẻo sẽ chia cho q.
-----------------------------------------------------------
Các bạn thảo luận thêm nhé
Theo TCVN 375/2006 thì hiện tượng đẩy trồi rất ít khi xảy ra ở VN, còn phân tích pushover là phân tích kể đến sự hình thành khớp dẻo khi kết cấu làm việc, tuy nhiên trong tính toán của nhiều TC, cụ thể là ở TCVN người ta đã xét đến sự hình thành khớp dẻo (tính toán phi tuyến dẻo) thông qua hệ số q, q>1 và lực động đất tính toán khi kể đến sự hình thành khớp dẻo sẽ chia cho q.
-----------------------------------------------------------
Các bạn thảo luận thêm nhé
Trong TCVN người ta chỉ quan tâm đến việc hình thành khớp dẻo trong hệ kết cấu ở giai đoạn thiết kế ( lường trước vị trí hình thành khớp dẻo , có các biện pháp cấu tạo cần thiết...) , còn trong giai đoặn tính toắn tải trọng động đất theo TCVN thì chỉ thiết kế trên giá trị phổ phản ứng đàn hồi , ứng xử phi tuyến của kết cấu cũng được xét tới qua hệ số ứng xử q nhưng đó chỉ là cách tránh phải phân tích trực tiếp các kết cấu không đàn hồi ( vì đó là bài toắn rất phức tạp ) thông qua việc chiết giảm bớt giá trị của phổ đàn hồi thiết kế. Tóm lại trong giai đoặn phân tích ảnh hưởng của động đất theo TCVN thì người ta chỉ phân tích trong miền ứng xử đàn hì của kết cấu.
Trong phân tích pushover bản thân việc người thiết kế tự xác định vị trí các khớp dẻo đã nói lên ý nghĩa của bài toắn chỉ là thiết kế cấu tạo , các giả thiết đưa ra phụ thuộc chủ quan của người tính toắn
Các bác cho hỏi: Trong tính tải động đất trong Etabs theo phuơng pháp phân tích phổ phản ứng (theo tiêu chuẩn UBC97): Sau khi định nghĩa về phổ phản ứng (Define menu -> Response Spectrum Functions (Hàm của phổ phản ứng)) đến đoạn định nghĩa về Các trường hợp phổ phản ứng (Define menu - > Response Spectrum Cases) có hệ số "Scale Factor" thì khai báo là bao nhiêu (có phải là 9,81 không)).
Ghi chú