QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hàm lương thep cua côt kép

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hàm lương thep cua côt kép

    trong dầm, nêu tính cốt đơn thì hàm lượng thếp là lấy lương thếp kéo
    vậy khi tính dấm có cốt kép, hàm lượng thép ta lây như thê nào là hợp lý, có sách lại lấy thép kéo trừ thép nén, ví dụ như sách sổ tay kết cấu, VŨ mạnh Hùng, theo các anh chị thì như thê nao??

  • #2
    Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

    tại sao. cac bạn không bàn về vấn dề này, trong khi hằng ngày các bạn vân tính hàm lượng thế mà một câu hỏi về hàm lượng đã gần 1 tuần rồi, mà các anh chị không hề có phản ứng, chẳn lẽ các anh chị làm mà ko hiểu gì hay sao mà lại làm thinh như là người mù vậy

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

      Nguyên văn bởi progress
      tại sao. cac bạn không bàn về vấn dề này, trong khi hằng ngày các bạn vân tính hàm lượng thế mà một câu hỏi về hàm lượng đã gần 1 tuần rồi, mà các anh chị không hề có phản ứng, chẳn lẽ các anh chị làm mà ko hiểu gì hay sao mà lại làm thinh như là người mù vậy
      Bác này không được lịch sự lắm, tui nghĩ nếu muốn XIN cái gì đó thì cũng nên nhã nhặn, phải làm sao cho người ta thấy thoải mái để giúp đỡ chứ. Kiểu này sợ nếu chia sẻ cho bác rồi sau đó dễ bị bác chưởi lại lém hechec. Tui biết, nhiều người biết nhưng @#$%^&* thèm nói đó.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

        chào mọi người
        vấn đề tính hàm lượng thép trong cấu kiện dầm chịu uốn;
        khi dầm làm việc theo cốt kép thì có nghĩa là thép chịu nén; có tham gia chịu lực không phải cấu tạo nữa ; 1 số sách tính hàm lượng thép bỏ qua thép chịu nén ; lấy thép chịu kéo tính hàm lượng cho bê tông ; còn sách vũ mạnh hùng thì trừ thép chịu nén ra ;
        vấn đề này cũng đúng thôi ; vì hàm lượng là phản ánh lượng thép trong bê tông thích hợp sao cho cấu kiện làm việc mà nếu phá hoại chỉ nên phá hoại dẽo ; nghĩa là phá hoại sao cho thép đạt tới cường độ tới hạn và bê tông cũng vậy thì tiết kiệm hơn ; nhưng khi tính đến cốt kép ; thì phải trừ thép chịu nén ra vì thực tế lượng thép chịu kéo không làm việc hết 100% vì lượng thép chịu nén đã có làm việc thêm phần chịu kéo khi sảy ra fá hoại dẽo; tức là thép chịu nén cũng tham gia chịu kéo khi bị phá hoại; vì vậy trừ là là đúng ; nhưng an toàn thì khỏi thèm trừ; còn khi trừ ra mà chư đạt tơí hàm lượng uymin thì lúc đó người ta nói là bê tông chịu kéo ; chẳng có thép nữa ; vậy thì tăng thép lên ; trong khi nếu không trừ thì lại đạt ; vậy thép chịu nén và chịu kéo không bao giờ ít hơn hàm lượng uymin ; vì nếu mà ít hơn sẽ biết thành cốt đơn mất rôi ; vậy cuối cùng tính hàm lượng thép cho cốt kép để kiểm tra xem nó có vượt qua uymax hay không ; và đã được giải thích như trên
        moi người góp ý
        Last edited by ksminh; 23-09-2006, 01:29 PM.
        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

          Nguyên văn bởi progress
          tại sao. cac bạn không bàn về vấn dề này, trong khi hằng ngày các bạn vân tính hàm lượng thế mà một câu hỏi về hàm lượng đã gần 1 tuần rồi, mà các anh chị không hề có phản ứng, chẳn lẽ các anh chị làm mà ko hiểu gì hay sao mà lại làm thinh như là người mù vậy
          không phải là làm thinh ; mà vì người ta không bao giờ tính đến cốt kép ; nếu tính đến cốt kép thì rất tốn kém và không đảm bảo chịu lực tốt ; với lại nếu tính cốt kép thì tốt hơn chuyển sàng cấu kiện tổ hợp thép hình thì tốt hơn ; tiết diện sẽ nhỏ lại ; nhưng chi phí là trên trời.
          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

            Xin chào các anh chị trên diễn đàn, cho phép tôi có chút ý kiến về chủ đề này:

            Progress hỏi về cách tính hàm lượng thép chịu kéo của dầm tính cốt kép phải không ? Nếu đúng vậy thì theo tôi: hàm lượng cốt thép chịu kéo “tính toán” của dầm “tính toán cốt kép” là hàm lượng cốt thép chịu kéo tính toán được từ bài toán cốt kép, tức là đã bao gồm hàm lượng cốt thép chịu kéo cân bằng với hàm lượng cốt thép đặt ở vùng chịu nén. Như vậy từ diện tích thép chịu kéo tính toán được rồi thêm vào hay bớt đi diện tích thép chịu nén để tính hàm lượng thép kéo trong bài toán cốt kép đều không chính xác.

            Nếu progress hỏi về hàm lượng cốt thép “cho phép” thì do đây là hàm lượng thép “lý tưởng” (sao cho phá hoại của dầm xảy ra khi bê tông chịu nén và cốt thép chiụ kéo đều cùng đạt trang thái giới hạn của vật liệu ) được tính toán bắt đầu từ bài toán cốt đơn do đó hàm lượng cốt thép tối đa “cho phép” trong bài toán cốt kép sẽ được thêm hàm luợng cốt thép chịu nén tương ứng.

            Chút ý kiến như trên, xin mọi người góp ý thêm

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

              Nguyên văn bởi ngat
              Xin chào các anh chị trên diễn đàn, cho phép tôi có chút ý kiến về chủ đề này:

              Progress hỏi về cách tính hàm lượng thép chịu kéo của dầm tính cốt kép phải không ? Nếu đúng vậy thì theo tôi: hàm lượng cốt thép chịu kéo “tính toán” của dầm “tính toán cốt kép” là hàm lượng cốt thép chịu kéo tính toán được từ bài toán cốt kép, tức là đã bao gồm hàm lượng cốt thép chịu kéo cân bằng với hàm lượng cốt thép đặt ở vùng chịu nén. Như vậy từ diện tích thép chịu kéo tính toán được rồi thêm vào hay bớt đi diện tích thép chịu nén để tính hàm lượng thép kéo trong bài toán cốt kép đều không chính xác.

              Nếu progress hỏi về hàm lượng cốt thép “cho phép” thì do đây là hàm lượng thép “lý tưởng” (sao cho phá hoại của dầm xảy ra khi bê tông chịu nén và cốt thép chiụ kéo đều cùng đạt trang thái giới hạn của vật liệu ) được tính toán bắt đầu từ bài toán cốt đơn do đó hàm lượng cốt thép tối đa “cho phép” trong bài toán cốt kép sẽ được thêm hàm luợng cốt thép chịu nén tương ứng.

              Chút ý kiến như trên, xin mọi người góp ý thêm
              heheh
              bạn nói khó hiểu quá; tóm lại theo ý bạn là tính hàm lượng thép cho cốt kép cụ thể là thế nào; có trừ cốt nén ra không ; thực ra theo tôi thì việt tính ra diện tích thép chịu nén ; thép chịu kéo ; và từ đó kiểm tra xem có đạt hàm lượng hay không ; nếu đạt rồi mà có thêm thép vào thì có vượt hàm lượng cũng ko có vấn đề gì sảy ra cả ;
              còn tính toán hàm lượng như thế nào thì đã nói như trên ; còn thêm hay bớt thép chủ yếu mang tính cấu tạo và an toàn ; yên tâm gáy khò khò mà thôi
              TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

                Xin chào các anh chị trong diễn đàn,
                Chào KSMINH

                1/ Từ diện tích cốt thép chịu kéo As và diện tích cốt thép chịu nén A’s tính được từ bài toán cốt kép, theo tôi, hàm lượng cốt thép dầm sẽ là As/ bho.

                2/ Tương ứng với cách tính trên, khi tính hàm lượng thép “cho phép” hay “giới hạn” của dầm cho bài toán cốt kép thì từ kết quả tính hàm lượng cốt thép “lý tưởng” của dầm đặt cốt đơn μ (lý tưởng) sẽ thêm vào hàm lượng thép của cốt chịu nén μ’ , tức là (theo lý thuyết) : μ (cho phép) = μ (lý tưởng) + μ’

                1/ và 2/ liên quan với nhau, nên cũng có thể tính hàm lượng thép tính toán bằng (As - A's) / bho với điều kiện chỉ so sánh (theo lý thuyết) với μ (cho phép) = μ (lý tưởng) như bài toán cốt đơn cho dù đây là bài toán cốt kép.

                Chút ý kiến trên, mong các anh chị nhận xét thêm.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

                  Nguyên văn bởi ngat
                  Xin chào các anh chị trong diễn đàn,
                  Chào KSMINH

                  1/ Từ diện tích cốt thép chịu kéo As và diện tích cốt thép chịu nén A’s tính được từ bài toán cốt kép, theo tôi, hàm lượng cốt thép dầm sẽ là As/ bho.

                  2/ Tương ứng với cách tính trên, khi tính hàm lượng thép “cho phép” hay “giới hạn” của dầm cho bài toán cốt kép thì từ kết quả tính hàm lượng cốt thép “lý tưởng” của dầm đặt cốt đơn μ (lý tưởng) sẽ thêm vào hàm lượng thép của cốt chịu nén μ’ , tức là (theo lý thuyết) : μ (cho phép) = μ (lý tưởng) + μ’

                  1/ và 2/ liên quan với nhau, nên cũng có thể tính hàm lượng thép tính toán bằng (As - A's) / bho với điều kiện chỉ so sánh (theo lý thuyết) với μ (cho phép) = μ (lý tưởng) như bài toán cốt đơn cho dù đây là bài toán cốt kép.

                  Chút ý kiến trên, mong các anh chị nhận xét thêm.
                  tôi vẫn chưa thấy đươc sự hợp lý trong viec tính hàm lượng thép cho dầm có cốt kep.... mình nghĩ lai..tại sao trong sách lại rất ít khi có 1 ví dụ nào cụ thể về vấn đề nay... đúng là tcvn thiếu nhiều qua..làm cho a em phải tranh luân...
                  còn anh Ngat.... nói 1/, 2/ rồi tổng kết lại là tụ dung As-Ás chẳn có cái lý nảo cả. khó tin ai quá. mong sự gốp ý thêm của các bạn để vấn để này được sáng tỏ.

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

                    Nguyên văn bởi progress
                    tôi vẫn chưa thấy đươc sự hợp lý trong viec tính hàm lượng thép cho dầm có cốt kep.... mình nghĩ lai..tại sao trong sách lại rất ít khi có 1 ví dụ nào cụ thể về vấn đề nay... đúng là tcvn thiếu nhiều qua..làm cho a em phải tranh luân...
                    còn anh Ngat.... nói 1/, 2/ rồi tổng kết lại là tụ dung As-Ás chẳn có cái lý nảo cả. khó tin ai quá. mong sự gốp ý thêm của các bạn để vấn để này được sáng tỏ.
                    Chào các anh chị trong diễn đàn,
                    Chào Progress ,

                    Theo tôi progress bạn chỉ cần chú ý 2 điểm chính:

                    1/ Hàm lượng cốt thép chịu kéo của dầm được tính theo công thức: μ = As / bho cho cả bài toán cốt đơn và cốt kép.

                    2/ Tùy theo bài toán cốt đơn hay cốt kép thì μ(cho phép) sẽ sai khác nhau một lượng bằng μ'. Tức là trong bài toán cốt kép hàm lượng cốt thép tính toán cho phép được lấy lớn hơn (một lượng bằng μ') so với bài toán cốt đơn. Như vậy trong bài toán cốt kép: μ ≤ μ(cho phép) + μ'

                    khi đó bạn có thể biến đổi μ - μ' ≤ μ(cho phép),
                    hay (As -A's)/bho ≤ μ(cho phép)

                    Theo cá nhân tôi thì cách biến đổi trên dễ gây nhầm lẩn trong thực hành. Tuy nhiên khi bạn chỉ có duy nhất một bảng tra μ(cho phép) hay μ(max) cho bài toán cốt đơn thì hoặc dùng (As - A's) để kiểm tra hàm lượng thép chịu kéo trong dầm đặt cốt kép hoặc dùng As và kiếm bảng tra khác dành riêng cho dầm đặt cốt kép.

                    Có chút ý kiến trên, mong các anh chị nhận xét thêm.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

                      Hì, e thấy các bác phức tạp hoá vấn đề này quá, nó đơn giản thế này thôi:
                      - muymin: chỉ cần >0 là đc, ý nghĩa của muymin là để khả năng chịu mômen của BTCT ko nhỏ hơn khả năng chịu mômen của bê tông ko cốt thép. Các bác nhà mình lấy muymin=0,005 để tượng trưng thôi. Trừ trường hợp thiết kế có tính đến động đất thì giá trị muymin sẽ fải tính toán hẳn hoi(TC 375-2006)
                      - muymax: giá trị của muymax có 2 ý nghĩa. Thứ nhất là ý nghĩa về mặt kinh tế, nếu muy lớn quá->tiết diện chọn ko hợp lí về mặt kinh tế, còn chịu lực thì các bác tính thế nào rồi nó cg chịu đc hết. Ý nghĩa thứ 2 là với giá trị muy<muymax, lực dính giữa bt và ct đc đảm bảo, nếu muy>muymax, các bác sẽ tốn nhiều cốt đai hơn để bó ct vào bt, chẳng qua cg là để đảm bảo lực dính giữa chúng nó mà thôi.
                      - Do đó, khi tính đến hàm lượng cốt thép, thì ta chỉ tính với cốt chịu kéo mà ko kể đến cốt chịu nén, với diện tích cốt chịu kéo là DIỆN TÍCH CỐT CHỊU KÉO TÍNH ĐƯỢC TRONG TÌNH HUỐNG THIẾT KẾ CỐT KÉP.
                      - Một điều nữa là ko fải khi nào muy lớn quá ta cg dùng cốt cứng, có nhiều cách tốt hơn việc dùng cốt cứng nhiều như tăng mác bê tông hay tăng kích thước tiết diện. Cốt cứng chỉ kinh tế khi TLBT kết cấu <25% tổng tải trọng.

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

                        ôi Trời; Chuyện Này Mà Cứ Bàn Mãi ; Tóm Lại Là Hàm Lượng Thép Trong ViệC Tính Toán Thép Cho Dầm Chịu Cốt Kép Là Tính Hàm Lượng Cốt Thép Nào Lớn Nhất ( Max( Fkeo;Fnen) Rồi Dùng Công Thước Bình Thường Mà Tìm Ra Hàm Lượng Thép Cho Cốt Kép ; Thông Thường Thì Fkéo> Fnén Rất Nhiều; Hàm Lượng Thường Không đạt Theo Yêu Cầu Thiết Kế Của Quy Phạm ; Mà Tui Vẫn Thấy Người Ta Thiết Kế Vượt Quá Hàm Lượng Thép Thì Có Chết Ai Dâu ; Có Ai Nghĩ Cái Dầm Dài 8 Mét Lại Thiết Kế Dầm Có Tiết Diện 50x50; Thực Ra Nếu So Sánh Hàm Lượng Thép Thì Chẳng Thể Nào đạt Nỗi Vậy Mà Ta Vẫn Thấy Họ Thi Công ầm ầm Lên đó ; Vấn đề Là Chúgn Ta Thiết Kế Bê Tông Cốt Thép Chứ Không Phải Là Bê Tông ; Vì Thế Chúng Ta Quan Trọng Hàm Lượng Thép Trong Dầm Tệ Nhất Là 0,1 % ; Nhưng Có Ai Giám Chơi Hàm Lượng Thp1 Là O,1 Cho Dầm Không ( Là Min) Vậy Thường Chơi Tới 0,3 %đôi Lúc 0,5% Nữa đấy ; Tóm Lại Lý Thuyết Tính Chỉ Là Cái để Làm Mốc Cho Ta Thiết Kế ; Cần Phải Có Cách Cảm Nhận Sự Hài Hoà Của Material ; Cái Này Thực Ra Nhiều Thép Quá Thì Sẽ Lãng Phí Và ít Nê Tông Thì Nó Không Hài Hoà; Bê Tông Biến Thành Bê Tông Cốt Cứng; Thử Hỏi Bê Tông Cốt Cứng Thì Hàm Lượng Thp1 Như Thế Nào ; Có đề Cập Vào Chuyện Này Nữa Khộng
                        Tóm Lại Có Bấy Nhiêu Mà Rất Mất Time ; Mọi Người Tập Trung Bàn Chuyện Khác Thì Hay Hơn
                        Last edited by ksminh; 11-12-2006, 12:57 PM.
                        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Hàm lương thep cua côt kép

                          Nguyên văn bởi ksminh
                          ôi Trời; Chuyện Này Mà Cứ Bàn Mãi ; Tóm Lại Là Hàm Lượng Thép Trong Việt Tính Toán Thép Cho Dầm Chịu Cốt Kép Là Tính Hàm Lượng Cốt Thép Nào Lớn Nhất ( Max( Fkeo;fnen) Rồi Dùng Công Thước Bình Thường Mà Tìm Ra Hàm Lượng Thép Cho Cốt Kép ; Thông Thường Thì Fkéo> Fnén Rất Nhiều; Hàm Lượng Thường Không đạt Theo Yêu Cầu Thiết Kế Của Quy Phạm ; Mà Tui Vẫn Thấy Người Ta Thiết Kế Vượt Quá Hàm Lượng Thép Thì Có Chết Ai Dâu ; Có Ai Nghĩ Cái Dầm Dài 8 Mét Lại Thiết Kế Dầm Có Tiết Diện 50x50; Thực Ra Nếu So Sánh Hàm Lượng Thép Thì Chẳng Thể Nào đạt Nỗi Vậy Mà Ta Vẫn Thấy Họ Thi Công ầm ầm Lên đó ; Vấn đề Là Chúgn Ta Thiết Kế Bê Tông Cốt Thép Chứ Không Phải Là Bê Tông ; Vì Thế Chúng Ta Quan Trọng Hàm Lượng Thép Trong Dầm Tệ Nhất Là 0,1 % ; Nhưng Có Ai Giám Chơi Hàm Lượng Thp1 Là O,1 Cho Dầm Không ( Là Min) Vậy Thường Chơi Tới 0,3 %đôi Lúc 0,5% Nữa đấy ; Tóm Lại Lý Thuyết Tính Chỉ Là Cái để Làm Mốc Cho Ta Thiết Kế ; Cần Phải Có Cách Cảm Nhận Sự Hài Hoà Của Material ; Cái Này Thực Ra Nhiều Thép Quá Thì Sẽ Lãng Phí Và ít Nê Tông Thì Nó Không Hài Hoà; Bê Tông Biến Thành Bê Tông Cốt Cứng; Thử Hỏi Bê Tông Cốt Cứng Thì Hàm Lượng Thp1 Như Thế Nào ; Có đề Cập Vào Chuyện Này Nữa Khộng
                          Tóm Lại Có Bấy Nhiêu Mà Rất Mất Time ; Mọi Người Tập Trung Bàn Chuyện Khác Thì Hay Hơn
                          Bác Minh ơi, vấn đề có thế thôi nhưng ko hẳn là mọi ng đều hiểu cả rồi đâu, vì thế nên ae vẫn fải tiếp tục nói cho đến lúc mọi ng thống nhất quan điểm. Ae lên đây để trao đổi học hỏi mà, nên ai biết rồi thì nói cho ng chưa biết, ai chưa biết thì hỏi, mà topic này lập nên với mục đích nói về muy mà. Vì thế nên e xin nói tiếp :
                          -Thứ nhất bác bảo hàm lượng thép min trong dầm là 0,1% là ko chính xác. E đã nói ở trên rồi, khi thiết kế kháng chấn, muymin có thể lên tới hơn 1% chỉ tính đến cốt chịu kéo(chắc muy kia của bác là muy tổng = 2.0,05% đúng ko? mà cg chỉ đúng với dầm thôi)
                          - Còn bê tông cốt cứng thì lại khác, ng ta dùng cốt cứng khi thép mềm quá nhiều và có xét đến vđề kinh tế. Trong bt cốt cứng, do nhiều thép quá nên lực dính giữa bê tông và ct ko đủ, ng ta fải giảm cường độ tính toán của thép xuống(giống như e nói ở bài trước). Nếu muy cốt cứng >15% thì coi như kết cấu thép do lực dính là ko đủ.
                          - Tiết diện dầm chọn ko chỉ vì khả năng chịu lực mà yếu tố quyết định là điều kiện sử dụng, tức độ võng và nứt ko lớn quá, vì thế mới có h=0,1L hay tương tự như vậy. Nếu bác thiết kế kết cấu ULT thì vì nó có độ vồng ban đầu nên dộ võng trong giai đoạn sử dụng giảm => có thể chọn chiều cao dầm sàn nhỏ hơn.
                          Theo e, nhiều thép quá thì khả năng chịu lực của cấu kiện sẽ giảm đi 1 phần, e chưa có nghiên cứu j về vđề này nhưng tin là như thế. Bác nào có thể thì làm 1 đề tài nghiên cứu xem sao nhé. Thân
                          Last edited by ninh47xd; 11-12-2006, 01:12 PM.

                          Ghi chú

                          Working...
                          X