Em đang làm đồ án tốt nghiệp có sử dụng sàn BT ult căng sau, về tính toán thì e có thể làm được rồi nhưng về thi công thì tới giờ em vẫn chưa biết gì cả. Em rất mong sự chỉ giáo của các đàn anh. Em xin cảm ơn!
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Collapse
X
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
tôi muốn hỏi là bạn đã tính được j cho cáp dul căng sau rồi,
cáp loại j, bó mấy sợi, đường đi của bó, lực căng ban đầu bao nhiêu, mất mát us ..
câu hỏi của bạn là quá chung chung ko thể có câu trả lời chính xác được, bạn nên hỏi kỹ lại chút tôi sẽ trả lời giúp.
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Công trình của e:
- Bước cột 10,5mx10,5m max, mỗi phương 3 nhịp, chọn sàn dầy 24cm.
- E dùng cáp 7 sợi BII fi5 đặt trong ống mềm có bơm mỡ chống rỉ, trên gối cách trục trung hoà 4cm, giữa nhịp cách trục trung hoà 6cm(với lớp ở dưới, lớp trên thì ngược lại).
- Thép thường AII fi12a300.
- f0=12900(daN/cm2), fe=9977(daN/cm2)
- Hệ sàn có dầm biên bao quanh gồm 9 ô(3x3 ô). Ô giữa là lỗ thang máy, thang bộ bao quanh bởi hệ vách. Sàn WC làm sàn BTCT thường.
Thông tin thế đã đủ chưa ạ? E mới tính xong, chưa có bản vẽ, vài hôm nữa e gửi lên sau nhé. Nhờ bác giúp e, e cảm ơn bác nhiềuAttached Files
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
theo tôi , với nhịp sàn như vậy sử dụng ứng lực trước là hợp lý rồi, tuy nhiên nên để sàn dày 25cm để tiện cho thi công và có thể tăng đc khả năng chịu lực.
thứ 2 là nên xem fi12 theo tôi là hơi bé , bạn xem có nên tăng lên fi14a250 hoặc fi16a250 hoặc thôi tại nhịp sàn mình là lớn độ võng sẽ cần kiểm soát chặt chẽ đấy , bước thép a300 là hơi thưa như vậy thì hàm lượng thép sẽ thấp,
-thứ 3 :bạn có làm sàn nấm ko sao lại ko , thông từong khi làm sàn ko dầm dul thì thường là có nấm với chiều dày nấm 300-450mm,còn dài thì 1-2m , đừong kính fi14a100 fi16a150 hoặc tuỳ vào tính toán và cách lựa chọn của mỗi người.
thứ 4 : cáp dul có thể chọn 12.7mm hoặc 15.2mm đấy là loại thông dụng ở VN ta hiện nay, với sàn nhịp lớn như vậy theo tôi nên dùng loại 15.2 , một bó sơ bộ chọn 7 sợi , khoảng cách các bó có thể 1-2.5m tuy nhiên những chỗ đi qua chân cột và vách thang máy nên để nhiều bó hơn, có thể cho 2 bó gần nhau với khoảng cách giữa chúng là 30-50cm.
thứ 5 : lực căng cáp ban đầu nên chọn là (0.75-0.9 )fpu ( cường độ giới hạn của cáo dul )
... nói chung là còn nhiều đấy , tôi tạm dừng đợi bạn đưa bản vẽ và tính toán lên cho mọi người cùng góp ý.
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi dungcdtheo tôi , với nhịp sàn như vậy sử dụng ứng lực trước là hợp lý rồi, tuy nhiên nên để sàn dày 25cm để tiện cho thi công và có thể tăng đc khả năng chịu lực.
thứ 2 là nên xem fi12 theo tôi là hơi bé , bạn xem có nên tăng lên fi14a250 hoặc fi16a250 hoặc thôi tại nhịp sàn mình là lớn độ võng sẽ cần kiểm soát chặt chẽ đấy , bước thép a300 là hơi thưa như vậy thì hàm lượng thép sẽ thấp,
-thứ 3 :bạn có làm sàn nấm ko sao lại ko , thông từong khi làm sàn ko dầm dul thì thường là có nấm với chiều dày nấm 300-450mm,còn dài thì 1-2m , đừong kính fi14a100 fi16a150 hoặc tuỳ vào tính toán và cách lựa chọn của mỗi người.
thứ 4 : cáp dul có thể chọn 12.7mm hoặc 15.2mm đấy là loại thông dụng ở VN ta hiện nay, với sàn nhịp lớn như vậy theo tôi nên dùng loại 15.2 , một bó sơ bộ chọn 7 sợi , khoảng cách các bó có thể 1-2.5m tuy nhiên những chỗ đi qua chân cột và vách thang máy nên để nhiều bó hơn, có thể cho 2 bó gần nhau với khoảng cách giữa chúng là 30-50cm.
thứ 5 : lực căng cáp ban đầu nên chọn là (0.75-0.9 )fpu ( cường độ giới hạn của cáo dul )
... nói chung là còn nhiều đấy , tôi tạm dừng đợi bạn đưa bản vẽ và tính toán lên cho mọi người cùng góp ý.
1 - Nội lực sàn, thầy bảo về tính lại bằng SAFE, bác có biết dùng nội lực trong SAFE để thiết kế như thế nào ko? Vì e fải tính tay, ko được dùng máy.
2 - E tính thép ult theo 5574-91, thầy bảo TCVN viết sai hết, fải tính lại theo ACI. E chả hiểu, thế thực tế các bác thiết kế theo tc nào?
E gửi bản tính lên, trình bày còn hơi sơ sài, các bác góp ý cho e nhé.
À, còn nữa, thầy bảo là ko đc fân fối Mômen theo Cross vì sàn ko tính theo sơ đồ đàn hồi nhưng e thấy sàn ko nứt và mình hạn chế đc biến dạng thì có thể coi là vl đàn hồi đc chứ. Với lại nếu ko tính theo sơ đồ đàn hồi thì tính theo sơ đồ j bây jờ vì sàn bt ult đâu cho fép xuất hiện khớp dẻo , thầy chả cho e fản biện câu nào chán quáAttached FilesLast edited by ninh47xd; 11-11-2006, 11:25 PM.
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi ninh47xdE mới đi thông về, thầy bảo sai 2 chỗ:
1 - Nội lực sàn, thầy bảo về tính lại bằng SAFE, bác có biết dùng nội lực trong SAFE để thiết kế như thế nào ko? Vì e fải tính tay, ko được dùng máy.
Biết chạy Safe chưa? Biết chạy rùi thì chạy còn nếu ko thì theo tớ nên dùng Etabs 9.04 đi. Cái đây nó có tùy chọn để phân tích nội lực trên sàn. Đọc phần Help của nó sẽ thấy. Đây là phần tính năng mới của Etabs. Help / Welcome to Etabs/... Thực ra Etabs & Safe cùng hãng nên các tính năng của các phần mềm này đang được tích hợp thêm cho nhau cũng là điều dễ hiểu.Last edited by MissVJ; 12-11-2006, 11:19 AM.
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi MissVJNinh lấy nội lực sàn từ Etabs 8 hả? Nếu dùng Etabs cũ thì sai là đúng rùi. Vì theo giả thiết của nó là sàn tuyệt đối cứng theo phương ngang nên các thành phần tải trọng ngang ko sinh ra biến dạng và lực cắt trên sàn. => nội lực sàn sẽ bị sai.
Biết chạy Safe chưa? Biết chạy rùi thì chạy còn nếu ko thì theo tớ nên dùng Etabs 9.04 đi. Cái đây nó có tùy chọn để phân tích nội lực trên sàn. Đọc phần Help của nó sẽ thấy. Đây là phần tính năng mới của Etabs. Help / Welcome to Etabs/... Thực ra Etabs & Safe cùng hãng nên các tính năng của các phần mềm này đang được tích hợp thêm cho nhau cũng là điều dễ hiểu.
Với cả ETABS vẫn cho nội lực trong sàn khi chịu tải ngang đấy chứ vì việc set diaphragm chỉ ảnh hưởng đến sự làm việc của sàn trong mp của nó thôi còn theo phương vuông góc có bị ảnh hưởng đâu. À, mà theo tớ, giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mp của nó là cơ sở để tìm tâm cứng nữa đấy, ko biết ý mọi ng thế nào.
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Gửi anh dungcd:
Em định trượt lõi nhà này, khi thi công lõi sẽ đặt các miếng xốp vào vị trí sàn rồi sau này đục ra để neo cáp vào nhưng tới giờ vẫn thấy ko khả thi lắm vì biện pháp thi công có vẻ ko đảm bảo về mặt chịu lực. E muốn hỏi a là có trượt lõi đc ko và dùng giải pháp nào để đảm bảo liên kết giữa sàn với lõi? Có cách nào để tính toán liên kết ko?
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi ninh47xdHì, tớ đã viết rõ ràng là tính nội lực theo sách BT của thầy Phong rồi mà, thế nên thầy Đạo mới bảo là sai.
Với cả ETABS vẫn cho nội lực trong sàn khi chịu tải ngang đấy chứ vì việc set diaphragm chỉ ảnh hưởng đến sự làm việc của sàn trong mp của nó thôi còn theo phương vuông góc có bị ảnh hưởng đâu. À, mà theo tớ, giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mp của nó là cơ sở để tìm tâm cứng nữa đấy, ko biết ý mọi ng thế nào.
Trích 1 đoạn trong Help đọc cho vui thôi :
Welcome to Etabs
Mục 4.5 : Rigid & Semi Rigid Diaph :
"The concept of rigid floor diaphragms for buildings has been in use many years as a means to lend computatinal efficiency to the solution process ....
However, the disadvantage of such an approach is that the solution will not produce any information on the diaphragm shear stresses or recover any axial forces in horizontal members that lie in the plane of the floors.
...Luckily, with Etabs it is an easy process to model semi-rigid diaph behavior, ...
...In fact, Etabs, with its efficient numerical solver tech and physical member-based object approach, makes many of the reasons that originally justified using a rigid diaph no longer pertinent. "Last edited by MissVJ; 13-11-2006, 09:55 PM.
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi MissVJWelcome to Etabs
Mục 4.5 : Rigid & Semi Rigid Diaph :
"The concept of rigid floor diaphragms for buildings has been in use many years as a means to lend computatinal efficiency to the solution process ....
However, the disadvantage of such an approach is that the solution will not produce any information on the diaphragm shear stresses or recover any axial forces in horizontal members that lie in the plane of the floors.
...Luckily, with Etabs it is an easy process to model semi-rigid diaph behavior, ...
...In fact, Etabs, with its efficient numerical solver tech and physical member-based object approach, makes many of the reasons that originally justified using a rigid diaph no longer pertinent. "
Với trình độ tiếng Anh của Ninh thì khỏi phải dịch nhỉ. Nguyên văn trong Help đấy. NO COMMENT gì thêm nữa đâu.
À, mà có j về thi công bt ult hãy post vào đây chứ, cái này sang topic "Trình tự thiết kế nhà cao tầng bằng phần mềm ETABS" nhé. Link đây:
http://www.ketcau.com/forum/showthre...3734#post33734
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi ninh47xdỪ, thì tớ vẫn bảo là nó ảnh hưởng đến sự làm việc trong mặt phẳng của sàn mà. Cái này lợi hại đấy nhỉ, nhưng MissVJ đã thử làm 2 bài toán để so sánh giữa rigid và semi-rigid chưa? Theo tớ kq ko khác nhau là bao đâu.
À, mà có j về thi công bt ult hãy post vào đây chứ, cái này sang topic "Trình tự thiết kế nhà cao tầng bằng phần mềm ETABS" nhé. Link đây:
http://www.ketcau.com/forum/showthre...3734#post33734
Thử thì đương nhiên là rùi. Thử nhiều là đằng khác. Cách thử đơn giản nhất là dùng 1 kết cấu ko trọng lượng ( self-weight =0), ko tải trọng đứng, chỉ đặt tải trọng ngang mà thôi. Xem kết quả biến dạng của nó trên mặt bằng thì thấy khác biệt vô cùng( anyways, biến dạng của nó cũng đươc nhân lên với vài ngàn lần rùi mà ). Nói thì ko tin. Thử biết liền. Lực cắt cũng khác nhưng ko để ý kĩ lắm nên ko nhớ
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi MissVJChẹp. Vừa sửa lại bài định ko bàn tiếp về vụ này nữa đã bị quote rùi.
Thử thì đương nhiên là rùi. Thử nhiều là đằng khác. Cách thử đơn giản nhất là dùng 1 kết cấu ko trọng lượng ( self-weight =0), ko tải trọng đứng, chỉ đặt tải trọng ngang mà thôi. Xem kết quả biến dạng của nó trên mặt bằng thì thấy khác biệt vô cùng( anyways, biến dạng của nó cũng đươc nhân lên với vài ngàn lần rùi mà ). Nói thì ko tin. Thử biết liền. Lực cắt cũng khác nhưng ko để ý kĩ lắm nên ko nhớ
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi ninh47xdEm đang làm đồ án tốt nghiệp có sử dụng sàn BT ult căng sau, về tính toán thì e có thể làm được rồi nhưng về thi công thì tới giờ em vẫn chưa biết gì cả. Em rất mong sự chỉ giáo của các đàn anh. Em xin cảm ơn!
Voi sinh vien dai hoc, ban lam do an tot nghiep nhu vay la tot roi.
Tuy nhien, thiet ke & thuyet minh tinh toan cua ban k ap dung duoc vao thuc te. Thi cong theo dung thiet ke cua ban thi chac la san se nut het.
Theo nhu ban tinh cua ban q = 968kg/m2 la ca tinh & hoat tai? ban balance 100% q? dieu nay san cua ban se nut, thep thuong k du.
San DUL: khong the thiet ke thieu va cung khong the thiet ke du. Dư cũng nứt mà thiếu cũng nứt do vậy đòi hỏi người thiết kế mất rất nhiều công khi làm sàn DUL, vất vả hơn là thiết kế KCBTCT thông thường nhiều (không an tâm thi add 15-20% thép, hehe, thông lệ)
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Nguyên văn bởi pmdcBan ninh47xd!
Voi sinh vien dai hoc, ban lam do an tot nghiep nhu vay la tot roi.
Tuy nhien, thiet ke & thuyet minh tinh toan cua ban k ap dung duoc vao thuc te. Thi cong theo dung thiet ke cua ban thi chac la san se nut het.
Theo nhu ban tinh cua ban q = 968kg/m2 la ca tinh & hoat tai? ban balance 100% q? dieu nay san cua ban se nut, thep thuong k du.
San DUL: khong the thiet ke thieu va cung khong the thiet ke du. Dư cũng nứt mà thiếu cũng nứt do vậy đòi hỏi người thiết kế mất rất nhiều công khi làm sàn DUL, vất vả hơn là thiết kế KCBTCT thông thường nhiều (không an tâm thi add 15-20% thép, hehe, thông lệ)
Ghi chú
-
Ðề: Kỹ thuật thi công sàn BT ứng suất trước căng sau
Bản tính mới của e đây, vẫn còn 1 lỗi nữa nhưng e khắc fục đc = tiểu xảo rồi (đố các bác tìm ra đc đấy).
Bác pmdc ơi, e định trượt lõi nhà này, e có thể thiết kế đc ván khuôn trượt nhưng về cấu tạo ở các vị trí sẽ neo cáp vào trong lõi thì e vẫn rất lúng túng, bác có cách nào hay chỉ cho e với nhé. Cảm ơn bác trước!
À, bác có cách nào kiểm tra được độ bền tại khu vực neo cáp ko? Gửi cho e nhé: bianconero84@yahoo.comAttached FilesLast edited by ninh47xd; 17-11-2006, 11:55 PM.
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú