QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

dam mong tang ham

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • dam mong tang ham

    khi tinh khung khong gian neu nhap dam mong san tang ham vao thi ket qua ra co dung khong?

  • #2
    Ðề: dam mong tang ham

    Nguyên văn bởi kim thach
    khi tinh khung khong gian neu nhap dam mong san tang ham vao thi ket qua ra co dung khong?
    Sao lại không đúng nhưng chú ý khi nhập tải gió phải từ tầng trệt trở lên chứ không chú ý cho từ móng trở lên là tải trọng thêm nhiều lắm đó nhưng dù sao ít ai đưa sàn tầng hầm vào sơ đồ khung (nếu nền hầm nằm trực tiếp trên đất) vì nền này chỉ cần cấu tạo là đủ khỏi tính toán, còn hầm từ 1 trở lên thì phải đưa vào sơ đồ vì coi như sàn chịu lưc... không biết phán vậy có đúng không các Bác???????????????

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: dam mong tang ham

      Nguyên văn bởi co1972nguyen
      Sao lại không đúng nhưng chú ý khi nhập tải gió phải từ tầng trệt trở lên chứ không chú ý cho từ móng trở lên là tải trọng thêm nhiều lắm đó nhưng dù sao ít ai đưa sàn tầng hầm vào sơ đồ khung (nếu nền hầm nằm trực tiếp trên đất) vì nền này chỉ cần cấu tạo là đủ khỏi tính toán, còn hầm từ 1 trở lên thì phải đưa vào sơ đồ vì coi như sàn chịu lưc... không biết phán vậy có đúng không các Bác???????????????
      OH TRỜI; BÁC ĐẶT TẦNG HẦM TRỰC TIẾP LÊN NỀN ĐẤT LÀ KHÔNG THÈM TÍNH HẢ???? CÓ VẤN ĐỀ ĐÓ NHA! THEO TÔI NẾU TẦNG HÂN LÀ LỚN HƠN HAY BẰNG HAI CÁI THÌ SÀN TẦNG HẦM VẪN TÍNH BÌNH THƯỜNG; VÀ NHẬP VÀO MÔ HÌNH VÔ TƯ; COI NÓ NHƯ LÀ SÀN THÔNG THƯỜNG; MỌI TẢI TRỌNG NHẬP HẾT VÀO; CHỈ KHÔNG TÍNH CHO VÁCH TẦNG HẦM TRONG MÔ HÌNH THÔI ; NHƯNG CŨNG PHẢI NHẬP VÀO; KHÔNG CẦN TRUYỀN ÁP LỰC ĐẤT CHO TƯỜNG TẦNG HẦM; CÁI ĐÓ ĐƯỢC TÍNH RIÊNG; VẬY DẦM SÀN TẦNG HẦM VẪN NHẬP VÀO ; CÒN CÁI TẦNG HẦM DƯỚI CÙNG THÌ COI CHỪNG; NHẬP VÀO THÌ NÓ LÀM CHO CÁC CHÂN CỘT GIẢM NỘI LỰC ; VÌ THẾ TẠI BASIC KHÔNG NÊN NHẬP DẦM SÀN TẦNG HẦM; CÁI ĐÓ ĐƯỢC TÍNH RÊING ; VÀ DẦM MÓNG CÓ TÁC DỤNG LÀ KIỀNG CÁC CÂNH CỘT VÀ VÁCH;
      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: dam mong tang ham

        bác ksminh có thể nói rõ hơn tại sao khi đưa sàn tầng hầm cuối cùng vào lại làm giảm nội lực chân cột ko.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: dam mong tang ham

          Minh cho tôi hỏi, nếu ko nhập sàn hầm và giằng móng thì Minh tính những cấu kiện này bằng cách nào.
          Bình thường tôi vẫn nhập cả móng vào để tính các cấu kiện này. và một mô hình không có móng để tính thép cho cột dầm
          Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: dam mong tang ham

            Nguyên văn bởi ayenluho
            Minh cho tôi hỏi, nếu ko nhập sàn hầm và giằng móng thì Minh tính những cấu kiện này bằng cách nào.
            Bình thường tôi vẫn nhập cả móng vào để tính các cấu kiện này. và một mô hình không có móng để tính thép cho cột dầm
            theo mình thì không nên đưa dầm móng và sàn dưới cùng của tầng hầm vào sơ đồ tính , lý do : trong sơ đồ tính đã coi liên kết cột - móng là ngàm cứng không chuyển vị --> chân cột không chuyển vị thì nếu có đưa dầm móng vào cũng không có tác dụng gì cả. Còn dầm móng mà nếu tính toắn kỹ ra thì thật sự là một bài toắn quá phức tạp vì nguyên nhân quan trọng gây nội lực cho dầm móng là độ chênh lún giữa hai chân cột ( chuyển vị cưỡng bức ) Còn sàn tầng hầm thì có thể tính gần đúng theo sơ đồ bản ngàm 4 cạnh trên nền đàn hồi. Thực ra là tính thì tính thôi chứ quyết định đến độ an toằn của sàn tầng hầm chính là độ lún và độ lún lệch của công trình , mà cái đó thì...
            Đó là ý kiến của cá nhân mình , mong các bạn góp ý
            BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: dam mong tang ham

              Nguyên văn bởi ntlong
              theo mình thì không nên đưa dầm móng và sàn dưới cùng của tầng hầm vào sơ đồ tính , lý do : trong sơ đồ tính đã coi liên kết cột - móng là ngàm cứng không chuyển vị --> chân cột không chuyển vị thì nếu có đưa dầm móng vào cũng không có tác dụng gì cả. Còn dầm móng mà nếu tính toắn kỹ ra thì thật sự là một bài toắn quá phức tạp vì nguyên nhân quan trọng gây nội lực cho dầm móng là độ chênh lún giữa hai chân cột ( chuyển vị cưỡng bức ) Còn sàn tầng hầm thì có thể tính gần đúng theo sơ đồ bản ngàm 4 cạnh trên nền đàn hồi. Thực ra là tính thì tính thôi chứ quyết định đến độ an toằn của sàn tầng hầm chính là độ lún và độ lún lệch của công trình , mà cái đó thì...
              Đó là ý kiến của cá nhân mình , mong các bạn góp ý
              à; tôi đính chính lại; thực ra thì nhập hay không nhập sàn tầng hầm thì lực dưới chân cột không thay đổi; chỉ thay đổi phần lực dọc; nếu hoạt tải nhập phân bố đều( với trường hợp là không có áp lực nước dẩy ngược lên ; còn nếu có áp lực nước dẩy ngược lên thì sẽ làm nội lực (lực dọc) sẽ giảm chút ít; tóm lại tốt nhất để nó tính rêing như dầm sàn ; có nghĩa là; bạn có thể nhập sàn tầng hầm rồi truyền tải ; sau đó tính toán dầm sàn tầng hầm ; sau đó mở khoá bỏ tầng hầm và tiến hành tính toán kết cấu bên trên ;
              chút góp ý; mong help
              TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: dam mong tang ham

                Trong các công trình cao tầng hiện nay thì thường sàn tầng hầm cũng chính là mặt móng công trình. Giằng móng cũng là dầm tầng hầm. Do vậy không thể tính sàn hầm - giằng móng giống như dầm sàn bình thường được. Mô hình tính tóan giằng móng và dầm sàn hầm tốt nhất là nhập cả móng vào trong đó với mô hình lò xo đàn hồi cho các cọc hay đất nền. Giằng móng có vai trò quan trọng trong chống lệch tâm, phân phối lực ngang, giảm lún lệch và giúp cho các cọc của chúng ta nhận lực đều hơn.
                những điều này thì tôi không biết làm sao tính tay được nên tốt nhất là mô hình đầy đủ và nhờ Etabs giải hộ.
                Các anh chị có cách nào khác trình bày cho anh em thảo luận và học hỏi.
                Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: dam mong tang ham

                  Nguyên văn bởi kim thach
                  khi tinh khung khong gian neu nhap dam mong san tang ham vao thi ket qua ra co dung khong?
                  Bạn nhập sơ đồ càng sát thực tế, kết quả càng chính xác. Với điều kiện bạn phải đánh giá tải trọng tác động cho phù hợp. Mình chỉ xét 01 công trình độc lập, thường có 03 tác động chính: nước ngầm, tải sàn tầng hầm (tĩnh tải + hoạt tải), chênh lệch lún giữa nền & cọc (bỏ qua trường hợp sàn tầng hầm là móng bè hoặc sàn tầng hầm ngay trên móng bè) và có những trường hợp bạn cần lưu ý:
                  1. Tác động của nước ngầm(NN) lớn hơn tlbt sàn tầng hầm thì đây là 01 trường hợp tải trọng bạn phải kể đến khi tính sàn tầng hầm.
                  2. Nền lún ít hơn cọc, nền sẽ tạo thêm áp lực (tương tự áp lực đáy móng) tác động lên sàn tầng hầm.
                  3. Nền lún nhiều hơn cọc (thường vùng đất san lấp, đất dính có ảnh hưởng lên xuống của nước ngầm...) Tính toán như sàn tầng bình thường.
                  4. Nền lún tương đương cọc & không có ảnh hưởng nước ngầm và đất tốt, sàn tầng hầm không cần tính toán. Nếu đất yếu, tính như sàn bình thường.
                  Tuỳ vào từng công trình & vị trí mà có thêm tác động khác.

                  Bạn có thể không đưa sàn tầng hầm vào sơ đồ tính, nhưng khi tính móng phải kể đến tải trọng tầng hầm.
                  Vài dòng trao đổi cùng bạn

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: dam mong tang ham

                    Nguyên văn bởi ayenluho
                    Trong các công trình cao tầng hiện nay thì thường sàn tầng hầm cũng chính là mặt móng công trình. Giằng móng cũng là dầm tầng hầm. Do vậy không thể tính sàn hầm - giằng móng giống như dầm sàn bình thường được. Mô hình tính tóan giằng móng và dầm sàn hầm tốt nhất là nhập cả móng vào trong đó với mô hình lò xo đàn hồi cho các cọc hay đất nền. Giằng móng có vai trò quan trọng trong chống lệch tâm, phân phối lực ngang, giảm lún lệch và giúp cho các cọc của chúng ta nhận lực đều hơn.
                    những điều này thì tôi không biết làm sao tính tay được nên tốt nhất là mô hình đầy đủ và nhờ Etabs giải hộ.
                    Các anh chị có cách nào khác trình bày cho anh em thảo luận và học hỏi.
                    CHÀ CHÀ; BÁC NÓI DẦM MÓNG LÀM GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH HẢ???? CÁI NÀY BÁC CẦN READING THẬT NHIÊU SÁCH NHÉ; THỰC RA GIẰNG MÓNG KHÔNG CÓ TÁC DỤNG CHO VIỆC GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH ; CÒN VIỆC GIẢ THÍCH RẤT DÀI DÒNG; VÀ ĐÃ TỪNG LÀM THÍ NGHIỆM TRONG MÔ HÌNH SÁP HAY ETABS ; MÀ GẰNG MÓNG CHẲNG CÓ TÁC DỤNG GIẢM LÚN LỆT LÀ BAO NHIÊU ĐÂU BÁC A; MÀ LÚN LỆCH ĐÃ LÀM CHO GIẰNG MÓNG BỊ PHÁ HOẠI THÌ CÓ LÝ HƠN ; HAY NÓI CÁCH KHÁC CẦN TÍNH TOÁN CHO GIẰNG MÓNG CHỊU THÊM PHẦN LÚN LỆCH; VÀ KẾT CẤU MÓNG VẪN PHẢI TỰ NÓ GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ CỦA NÓ CHỨ ĐƯỜNG BẢO THẰNG GIẰNG MÓNG CHỊU NHÉ
                    HÃY ĐỌC SÁCH " KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÓNG NHÀ CAO TẦNG CỦA NƯỚC NGOÀI"
                    CHÚC THÀNH CÔNG
                    TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                    Ghi chú

                    Working...
                    X