Nhân dịp làm ĐATN em có mua quyển BTCT, phần cấu kiện cơ bản của các thầy ĐHXD trình bày theo TCVN 356-2005. Có một số vấn đề em muón hỏi các anh đi trước:
- Em chưa nghiên cứu kỹ hết toằn bộ nên muốn hỏi các anh chị là TC mới này và TC 5574-1999 khác nhau cơ bản ở các điểm nào?
- Em đọc phần đầu thấy:
+ TC cũ thì dùng khái niệm BT mác 200, 250...... Còn TC mới dùng khía niệm cấp độ nền chịu nén B, chịu kéo Bt và BT khi đó có ký hiệu B20, B25.... Tuy nhiên việc qui đổi so sánh hai thứ trên cũng có công thức. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ: lấy ví dụ B30 Thì các giá trị tra bảng theo TC mới về chịu nén, kéo là 17Mpa, 1,2Mpa ( giá trị tiêu chuẩn tính theo TTGH1 ), còn giá trị tính toắn là 22, 1,8. Trong khi đó ở TC cũ thì BT mác 300 giá trị tương ứng là: 167, 15 và 130, 10 KG/cm2. Rõ ràng là có sự khác nhau một chút. Xử lý thế nào đây? Em thấy trong sách các thầy toằn lấy ví dụ theo TC mới cả.
- Có anh chị nào đã dùng xin chỉ bảo thêm với: em tính cấu kiện khung gồm chịu uốn, nén lệch tâm là chính
Xin cảm ơn
- Em chưa nghiên cứu kỹ hết toằn bộ nên muốn hỏi các anh chị là TC mới này và TC 5574-1999 khác nhau cơ bản ở các điểm nào?
- Em đọc phần đầu thấy:
+ TC cũ thì dùng khái niệm BT mác 200, 250...... Còn TC mới dùng khía niệm cấp độ nền chịu nén B, chịu kéo Bt và BT khi đó có ký hiệu B20, B25.... Tuy nhiên việc qui đổi so sánh hai thứ trên cũng có công thức. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ: lấy ví dụ B30 Thì các giá trị tra bảng theo TC mới về chịu nén, kéo là 17Mpa, 1,2Mpa ( giá trị tiêu chuẩn tính theo TTGH1 ), còn giá trị tính toắn là 22, 1,8. Trong khi đó ở TC cũ thì BT mác 300 giá trị tương ứng là: 167, 15 và 130, 10 KG/cm2. Rõ ràng là có sự khác nhau một chút. Xử lý thế nào đây? Em thấy trong sách các thầy toằn lấy ví dụ theo TC mới cả.
- Có anh chị nào đã dùng xin chỉ bảo thêm với: em tính cấu kiện khung gồm chịu uốn, nén lệch tâm là chính
Xin cảm ơn