QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính cột TCVN

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tính cột TCVN

    Theo tiêu chuẩn TCVN thì chỉ đề cập đến vấn đề này co tính nguyên tắc thôi còn cụ thể thì tôi không nào vận dụng được khi tính toắn tổng quát, mà phần lớn trong thiết kế bây giờ các kỹ sư kết cấu của chúng ta là tính toắn không gian ( nhà cao tầng) trên các phần mềm phân tích mà không còn phân tích phẳng nữa. Do vậy khi thiết kế cột chúng ta cần phải tính toắn cới cấu kiện cột lệch tâm "xiên " thường thì chúng ta sử dụng tiêu chuẩn của nước ngoằi như vậy thì khập khiễn quá và trên nguyên tắc là không hợp lý cho lắm.
    Tôi hiện đang quan tâm đến vấn đề thiết kế cột lệch tâm xiên. Trong BS người ta sử dụng phương pháp đưa về tính toắn cột tương đương (nội lực tương đương N-Mtd cho cột chịu moment một phương) không biết nếu mình sử dụng phương pháp này đối với TCVN có khác nhau nhiều không?

    Đề nghị các bác trên diễn đàn cho ý kiến góp ý với (nhất là các Đại ca Huycdc, Haivncc, Thuật tokyo, tuấn anhcdc, nttcdc... phải cho ý kiến đấy)

    Supervisor

  • #2
    Cái này mình tưởng là cứ quy mô men tương đương theo TC BS sau đó tính theo TCVN là ok, thế có được kô vậy?
    96 ĐỊNH CÔNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN
    TEL: 9763564-FAX: 9745233
    @: ACE@FPT.VN

    Ghi chú


    • #3
      Cảm ơn ban đã chỉ giùm, ban có thể chi cho tôi cách chuyển đổi tương đương được không, xin cảm ơn

      Ghi chú


      • #4
        Việc tính toán theo tiêu chuẩn nước ngoài cần có sự cho phép của CDT, bạn chỉ có thể dùng chúng để kiểm tra lại các kết quả tính toán của mình(Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt được qui định trong Luật XD). Tôi không cho rằng TCVN là quá toàn diện, nhưng bạn cũng không thể áp dụng các TC nước ngoài một cách ngẫu hứng được. Theo tôi, việc tính toán chỉ là tương đối, chúng ta có thể tính toán theo TCVN và kiểm tra lại bằng các TC của nước ngoài, mục đích cuối cùng vẫn là khả năng chịu lực của kết cấu chứ không phải kết cấu được tính theo tiêu chuẩn nào.
        Hiện nay, Bộ Xây dựng đang có dự định biên soạn Tiêu chuẩn BTCT theo EuroCode, đến lúc đó chắc bạn sẽ không cho rằng TCVN là không được triệt để nữa.
        Công ty Cổ phần kỹ thuật công trình- Thương mại C.N.C.C
        Email : cncc.jsc@gmail.com

        Ghi chú


        • #5
          Nguyên văn bởi PMXD
          Theo tôi, việc tính toán chỉ là tương đối, chúng ta có thể tính toán theo TCVN và kiểm tra lại bằng các TC của nước ngoài, mục đích cuối cùng vẫn là khả năng chịu lực của kết cấu chứ không phải kết cấu được tính theo tiêu chuẩn nào.
          Em công nhận với anh điều này là đúng mục tiêu cuối cùng của chúng ta là sự an toàn bền vững của công trình. Thậm chí em cũng có thể không cần tính toán mà bằng kinh nghiệm khi thiếu những phương pháp tính toán lí thuyết đáng tin cậy hoặc thiếu những cách giải tương tự đã được kiểm tra trước cũng như trong các trường hợp cần có luận chứng về mặt kinh tế, việc tính toán công trình cần được tiến hành trên những cơ sở nghiên cứu đặc biệt về mặt lí thuyết hoặc thực nghiệm trên những mô hình hoặc kết cấu thực

          Nguyên văn bởi PMXD
          Việc tính toán theo tiêu chuẩn nước ngoài cần có sự cho phép của CDT, bạn chỉ có thể dùng chúng để kiểm tra lại các kết quả tính toán của mình(Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt được qui định trong Luật XD).
          Hiện tại các tiêu chuẩn kĩ thuật xây dựng hiện hành của các nước và các tổ chức sau đây đã được bộ xây dựng chấp thuận để áp dụng vào việt nam : Mĩ , Anh , Pháp, Đức, Nhật, úc, iso. Em thấy có việc tính toán tải trọng động đất, hay tải trọng gió lẽ ra nên được kết cấu sư thông qua CDT nhưng em thường thấy các bác kcs nhà mình bỏ qua.

          Nguyên văn bởi PMXD
          Tôi không cho rằng TCVN là quá toàn diện, nhưng bạn cũng không thể áp dụng các TC nước ngoài một cách ngẫu hứng được.
          Em chưa hiểu ý bác là áp dụng tiêu chuẩn theo kiểu nào. Tính toán cấu kiện chi tiết (phần vật liệu) hay là việc xây dựng mô hình để ra kết quả nội lực tính toán. Theo em được biết việc xây dựng mô hình tính toán mình cũng là áp dụng thành tựu kết quả của nước ngoài còn gì (Các chương trình tính nội lực cũng đều dùng hàng ngoại nhập nghĩa là mình cũng đã mặc nhiên chấp nhận tính theo tc nước ngoài rồi). Không biết vn mình có cách tính nội lực nào theo vn mà khác nước ngoài không. Ở đây việc tính cột nếu chỉ là theo vật liệu thì mình cứ theo vn thôi còn việc em quy đổi mô men tương đương nghĩa là nội lực đầu vào để tính toán thì em có thể lấy theo tc Anh là có thể chấp nhận được chứ. Mong được anh hướng dẫn thêm.
          96 ĐỊNH CÔNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN
          TEL: 9763564-FAX: 9745233
          @: ACE@FPT.VN

          Ghi chú


          • #6
            Em chưa hiểu ý bác là áp dụng tiêu chuẩn theo kiểu nào. Tính toán cấu kiện chi tiết (phần vật liệu) hay là việc xây dựng mô hình để ra kết quả nội lực tính toán. Theo em được biết việc xây dựng mô hình tính toán mình cũng là áp dụng thành tựu kết quả của nước ngoài còn gì (Các chương trình tính nội lực cũng đều dùng hàng ngoại nhập nghĩa là mình cũng đã mặc nhiên chấp nhận tính theo tc nước ngoài rồi). Không biết vn mình có cách tính nội lực nào theo vn mà khác nước ngoài không. Ở đây việc tính cột nếu chỉ là theo vật liệu thì mình cứ theo vn thôi còn việc em quy đổi mô men tương đương nghĩa là nội lực đầu vào để tính toán thì em có thể lấy theo tc Anh là có thể chấp nhận được chứ. Mong được anh hướng dẫn thêm.[/QUOTE]

            Vấn đề là ở chỗ khi tính toắn nội lực bạn đã dùng các hệ số vượt tải theo TCVN là khoẳng 1.1 đến 1.3 trong khi theo tiêu chuẩn khác như Eurocode chẳng hạn các hệ số có thể là 1.35 và 1.5. Các hệ số này sẽ cho bạn các đầu vào tải trọng khác nhau dẫn đến kết quả nội lực khác nhau và chúng cũng sẽ tham gia một cách gián tiếp vào các công thức tính toắn cấu kiện BTCT tiếp theo. Tất nhiên kết quả tính theo 2 tiêu chuẩn khác nhau có thể khác nhau nhưng ở đây tôi muốn nói là một kết quả là chấp nhận được nếu nó được tính toắn một cách đồng bộ theo một tiêu chuẩn từ số liệu đầu vào là lấy tải trọng. Còn các chương trình phân tích kết cấu hiển nhiên sẽ cho kết quả nội lực xấp xỉ nhau nếu có số liệu đầu vào giống nhau.

            Ghi chú


            • #7
              Em đồng ý với bác là hệ số tổ hợp theo từng TC là khác nhau điều này em cũng có thể khắc phục đựơc bằng cách dùng hệ số mặc định trong từng tiêu chuẩn để thiết kế. Cái này thì đi hơi xa chủ đề chúng ta đưa ra. Em chỉ xin các anh góp ý là em dùng mô men tương đương của TC Anh sau đó tính thép theo TCVN. Hệ số tổ hợp thì dùng tại vị trí này áp dụng như thế nào, hay vướng mắc gì không.
              Em chỉ xin thêm đoạn này trong tính cột:
              Balanced neutral axis depth, xb = ec/(ec+es)× b' =4.4 in
              Nbal = 0.44× h× fcu× xbal + At/2× (fsd-fs) = 138.7 kip
              K = (Nuz - N) / (Nuz - Nbal) = 0.952 < 1.0
              ßa = (1/2000)× (ley/b)² = 0.133
              \ Madd = N× ßa× K× b = 20.9 kipft
              The column is bi-axially bent and may be designed to withstand an increased
              moment about a single axis:3.8.4.5
              Mx/h = 485.7 > My/b = 123.0
              The effective uniaxial design moment about the X-X axis:
              ß Table 3.24
              \ M'x = Mx + ß× h/b× My = 320.3 kipft
              Mong được các bác hướng dẫn thêm.
              Last edited by n2binh_ace_cdcc; 02-12-2004, 02:00 PM.
              96 ĐỊNH CÔNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN
              TEL: 9763564-FAX: 9745233
              @: ACE@FPT.VN

              Ghi chú


              • #8
                Nguyên văn bởi hqnam
                - trong ket cau nha nhieu tang khi thay doi tiet dien cot thuong gay ra lech truc > cot tinh theo cot lech tam (thuong lech tam lon).
                -+ Neu co 1cot: cot duoi 20x50 len tren bi teo lai con 20x20 & giat ve 1 ben, so do tinh cot duoi la cot lech tam la OK, theo anh lam the nao de tinh duoc cot dung tam ma khong thay doi kich thuoc& vi tri cot? tui lam viec nay de nhu an com
                Ý bác là sao?CỘT nén lệch tâm đưa về đúng tâm???????? Tui cứ nhập SAP tất cho phẻ!Chỉ cần làm 1 động tác dời trục thôi!Yên tâm!Bật mí đi !Tui không thể hình dung được cách bác làm!

                Ghi chú


                • #9
                  Nguyên văn bởi hqnam
                  Tui nói cho Bác rõ hơn ý của tui:
                  Hầu hết các công trình tại VN , kết cấu chịu lực chính: khung .
                  Sau khi bác tính ra nội lực, rồi Design cho cột đó, thấy cột lệch tâm (tuỳ theo mức độ lệch lớn hay nhỏ). Cột nén lệch tâm tốn rất nhiều thép, thiết kế rất phức tạp, TCVN chỉ dẫn không phải là đọc qua làm được liền. Cũng là cái cột đó tui muốn Bác làm cho nó chỉ bị nén đúng tâm thôi ( tiết diện cột hợp lí, không thay đổi kiến trúc, có nhiều lúc tiết diện & vị trí cột không được thay đổi " Chủ đầu tư yêu cầu vậy đó"), Bác lưu ý rằng cột nén đúng tâm , mác BT cao chịu tải lớn lắm đó.
                  - Bây giờ công việc của Bác là chuyển cái cột nén lệch tâm về nén đúng tâm, cột nén đúng tâm thì ai Design cũng được.
                  Nam làm cách nào mà hay vậy !Làm giảm độ lệch tâm thì tôi còn làm được,chứ đưa cột chịu nén lệch tâm lớn về nén đúng tâm thì khó quá!!!!!!!!!!!! Bật mí đi)

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Tính cột TCVN

                    Sao lại nghĩ đến chuyện đưa cột chịu lực lệch tâm về đúng tâm ! Đ/v tr/hợp tải trọng nầy thì nó đúng tâm nhưng với THTT khác thì nó lại lệch tâm.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Tính cột TCVN

                      Mục này đã bàn đến nhiều rồi cơ mà, xem lại đi bạn

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Tính cột TCVN

                        hqnam nói thế là sao? Khi công trình chịu tải gió thì làm sao cột còn chịu nén đúng tâm nữa? Chăng lẽ bác bỏ qua gió sao? Đâu phải công trình nào cũng có thể bỏ tải gió được!
                        Theo ý Bác thì mình cũng thấy TCVN cũng có qui định khi độ lệch tâm do lực dọc nhỏ hơn độ lệch tâm ngẩu nhiên và độ mảnh Lamda b nhỏ hơn 20 hay bao nhiêu đấy thì được phép tính theo NĐT. Nhưng nếu nhà nhịp lớn và cột biên thì sao? Moment do tải đưng củng đã lớn rồi và còn thêm gió nữa? Bác tính thế nào đây?

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Tính cột TCVN

                          Theo tôi thì dù tiêu chuẩn nào cũng phải dựa trên nền tảng là phân tích kết cấu. Sao các bác không vận dụng bài toán uốn dọc uốn ngang đồng thời để giải quyết bài toán nhỉ. Bài toán uốn dọc uốn ngang đồng thời thì được học rất kỹ trong chương trình môn Sức bền vật liệu hay Cơ học kết cấu gì đó rồi mà.

                          Ghi chú

                          Working...
                          X