QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tính độ lún theo teczaghi

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • tính độ lún theo teczaghi

    em đang làm bài tập về tính toán nền đất, xin hỏi các bác kết quả tính toán ra là 2m (P=7.5kG/cm2)xem hợp lý ko? vì nền đất đắp 7 lớp 0.5m,cát gia tải 1.8-1.9g/cm3, mà độ lún đo thực tế được lại hon 2m trong vòng 3 tháng,và còn tiếp tục lún, (có dùng bấc thấm)?
    tính chất cơ lý khu vực thành phố HCM. mong nhận được sự trợ giúp sớm. thanks
    bảng tổng hợp tính chất cơ lý lớp bùn sét

    LAYER 1A(6.6m) 1B(12.3m) 1C(13.4m)
    W 86.29 73.73 68.32
    Yw 1.49 1.55 1.57
    Yd 0.80 0.89 0.96
    Y sat 0.48 0.55 0.58
    Gs 2.67 2.67 2.68
    e 2.473 2.048 1.904
    S 0.99 0.99 0.98

    LL 78.9 72.6 74
    LP 37.1 35.8 36.2
    IP 41.8 36.8 37.8
    B 1.18 1.03 0.85

    Cc 0.304 0.311 0.307
    CR 0.032 0.034 0.031
    Cs 0.04 0.048 0.056
    Pc 0.59 0.86 1.68
    OCR 2.65 2.45 2.16
    C a NC 0.155 0.155 0.175
    OC 0.024 0.017 0.025
    Cv 50 NC cm2/s 4.17E-05 5.16E-05 5.08E-05
    OC 8.00E-05 1.34E-04 2.22E-04
    Cv90 NC m2/year 0.391 0.556 0.453
    OC 1.301 1.637 1.412
    Ch NC 1.180 0.630
    OC 7.630 4.060

  • #2
    Ðề: tính độ lún theo teczaghi

    Nguyên văn bởi huygeo
    em đang làm bài tập về tính toán nền đất, xin hỏi các bác kết quả tính toán ra là 2m (P=7.5kG/cm2)xem hợp lý ko? vì nền đất đắp 7 lớp 0.5m,cát gia tải 1.8-1.9g/cm3, mà độ lún đo thực tế được lại hon 2m trong vòng 3 tháng,và còn tiếp tục lún, (có dùng bấc thấm)?
    tính chất cơ lý khu vực thành phố HCM. mong nhận được sự trợ giúp sớm. thanks
    bảng tổng hợp tính chất cơ lý lớp bùn sét

    LAYER 1A(6.6m) 1B(12.3m) 1C(13.4m)
    W 86.29 73.73 68.32
    Yw 1.49 1.55 1.57
    Yd 0.80 0.89 0.96
    Y sat 0.48 0.55 0.58
    Gs 2.67 2.67 2.68
    e 2.473 2.048 1.904
    S 0.99 0.99 0.98

    LL 78.9 72.6 74
    LP 37.1 35.8 36.2
    IP 41.8 36.8 37.8
    B 1.18 1.03 0.85

    Cc 0.304 0.311 0.307
    CR 0.032 0.034 0.031
    Cs 0.04 0.048 0.056
    Pc 0.59 0.86 1.68
    OCR 2.65 2.45 2.16
    C a NC 0.155 0.155 0.175
    OC 0.024 0.017 0.025
    Cv 50 NC cm2/s 4.17E-05 5.16E-05 5.08E-05
    OC 8.00E-05 1.34E-04 2.22E-04
    Cv90 NC m2/year 0.391 0.556 0.453
    OC 1.301 1.637 1.412
    Ch NC 1.180 0.630
    OC 7.630 4.060
    Nhìn qua số liệu của cả 3lớp có thể thấy đây là các lớp đất rất yếu (bùn sét - bùn sét pha lẫn thực vật), là các lớp có hệ số rỗng tợ nhiên rất lớn từ 1.9 -:-2.5. Với các số liệu bạn đã nêu mình thấy bạn chọn chỉ số Cc hơi thấp (nếu tính lún cố kết) nên giá trị tính lún ra chỉ khoảng 2m là chính xác rồi! Với loại sét này thì chỉ số Cc bạn phải lấy đối với lớp:
    -> 1A Cc=0.62 (theo Terzaghi and Peck - 1967) hoặc Cc=0.86 (theo Rendon và Herrero - 1983).
    -> 1B Cc=0.56 (theo Terzaghi and Peck - 1967) hoặc Cc=0.63 (theo Rendon và Herrero - 1983).
    -> 1C Cc=0.58 (theo Terzaghi and Peck - 1967) hoặc Cc=0.55 (theo Rendon và Herrero - 1983).
    Bạn thử lắp các số liệu trên vào và tính thử lại coi! Đảm bảo với bạn tổng lún sẽ >2m là điều hiển nhiên nếu bạn tính lún có sét đến trạng thái cố kết của đất (tính lún theo các chỉ số Cc, và Cs).
    Trong trường hợp bạn tính lún không xét đến trạng thái cố kết của đất (tính theo ei(hệ số rỗng) và theo Pi(Áp lực nén)) thì bạn cần bổ sung thêm các giá trị Pi để tính. Công thức tính như thế nào cho hai trường hợp này thì trong các sách có rất nhiều rồi bạn có thể tìm thoải mái. Vấn đề là do điều kiện địa tầng và do bạn chọn chỉ tiêu đưa vào tính cho phù hợp thôi. Bạn cũng cần chú ý rằng: Chiều cao nền đường đắp là thông số ảnh hưởng rất quan trọng đến tổng lún.
    Trong đó bọn mình cũng đã làm 1số công trình. VD cầu Cái Tư - Cần Thơ (nền đường hai đầu cấu) bọn mình thiết kế sử dụng PVD + bệ phản áp+ Vải ĐKT + Khống chề tốc độ đắp đấy. Tổng lún ban đầu tính ra 2.20m nhưng đến bây giờ theo kết quả đo tại hiện trường lún lên đến gần 3.0 m rồi (chiều cao nền đắp >4.0m).

    Cần trao đổi gì thêm cứ gọi cho mình nhé!
    Mobile: 0904401749

    Ghi chú

    Working...
    X