Khi nền đất dưới đáy móng là lớp đất yếu, không đủ chịu tải công trình Do đó cần phải gia cố bằng cừ tràm (L=5m, mật độ đóng 25 cây/m2, ĐK ngọn 38-42mm) để tăng sức chịu tải của đất nền lên từ 1,2 -> 2lần. Điều kiện cần thiết nhất là cừ tràm phải nằm trong mức nước ngầm ổn định (nức ngầm không có tính xâm thực). Vậy các Bác cho tôi xin hỏi : nếu nước ngầm chỉ ngập 2/3 đoạn cừ tràm gia cố thì liệu có vấn đề gì không. Xin các Bác giúp cho ý kiến. Chân thành cảm ơn!
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Collapse
X
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi phuthanhtamxd98Vậy các Bác cho tôi xin hỏi : nếu nước ngầm chỉ ngập 2/3 đoạn cừ tràm gia cố thì liệu có vấn đề gì không. Xin các Bác giúp cho ý kiến. Chân thành cảm ơn!
Móng cừ tràm cũng như cọc tre sẽ phát huy tác dụng tốt nếu được tựa vào lớp đất tốt. Nếu cọc tràm và cọc tre nằm hoàn toàn trong sét nhão, thì tác dụng gia cố không nhiều, công trình sẽ bị lún theo thời gian. Lúc này, nên chọn phương án gia cố nền khác.
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Mình thấy hiện nay dân Hà Nội vẫn còn chuộng móng cắm cọc tre lắm. Cứ thấy có nước là họ đóng. Nhưng họ không hiểu, nước đó là nước mặt dao động thường xuyên không biết đến bao giờ mục để anh em còn làm lại móng chứ.
Không biết dân trong Nam có chuộng cọc tràm không nhỉ
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi phuthanhtamxd98Khi nền đất dưới đáy móng là lớp đất yếu, không đủ chịu tải công trình Do đó cần phải gia cố bằng cừ tràm (L=5m, mật độ đóng 25 cây/m2, ĐK ngọn 38-42mm) để tăng sức chịu tải của đất nền lên từ 1,2 -> 2lần. Điều kiện cần thiết nhất là cừ tràm phải nằm trong mức nước ngầm ổn định (nức ngầm không có tính xâm thực). Vậy các Bác cho tôi xin hỏi : nếu nước ngầm chỉ ngập 2/3 đoạn cừ tràm gia cố thì liệu có vấn đề gì không. Xin các Bác giúp cho ý kiến. Chân thành cảm ơn!
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi thangdcctTheo tôi cừ tram trong Nam và cọc tre ngoài bắc là phương pháp gia cố nền cổ truyền của người dân việt nam , song để phát huy được khả năng tối ưu của nó thì phải hiểu được điều kiện làm việc của nó. Cừ tràm như bạn nói có 1/3 nằm trên mực nước ngầm do đó rất dễ bị mục , tuy nhiên đợi được nó mục thì nền đất dưới móng cũng được cố kết tương đối rồi. Do vậy nếu tải trong công trình không lớn thì cũng có thể sử dụng được. Tuy nhiên, nếu lớp đất ở trên phần bị mục là lớp đất sét, thì nó có nhược điểm lớn là chính nó trở thành nội gián như một bấc thấm dẫn nước ngầm từ dưới lên gây bão hoà lớp sét làm cản trở cho đất cố kết. Vậy nếu không còn cách nào khác nếu ít tiền thì bạn có thể kết hợp đệm cát ở trên thì ngủ ngon hơn.
Tôi tán thành ý kiến và quan điểm của Bác nhưng Bác hãy xét lại ý "nếu lớp đất ở trên phần bị mục là lớp đất sét, thì nó có nhược điểm lớn là chính nó trở thành nội gián như một bấc thấm dẫn nước ngầm từ dưới lên gây bão hoà lớp sét làm cản trở cho đất cố kết Nếu như vây thì cừ tràm đã hấp thu nước đâu có bị mục được!
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi tranlyMình thấy hiện nay dân Hà Nội vẫn còn chuộng móng cắm cọc tre lắm. Cứ thấy có nước là họ đóng. Nhưng họ không hiểu, nước đó là nước mặt dao động thường xuyên không biết đến bao giờ mục để anh em còn làm lại móng chứ.
Không biết dân trong Nam có chuộng cọc tràm không nhỉ
Trong nam rất ư chuộng móng gia cố cọc cừ tràm (L=5m, mật độ 25 cây/m2) và thường giả định sức chịu tải là 8Tấn/m2 làm cơ sở tính toán (đối vối các công trình dân dụng ko có địa chất) Còn các công trình có địa chất thì giả định SCT của đất nền sau khi gia cố tăng lên từ 1-2 lần SCT tải của nền khi chưa gia cố (xác định SCT theo 45-78 - 1979
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi PhanTuHuongCứ vài nhà nghiêng, vẹo, đổ,... thì ngành thì dân Việt Nam mới quan tâm đến công việc khảo sát địa chất công trình
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi phuthanhtamxd98Tôi tán thành ý kiến của bạn. Nhưng còn phụ thuộc vào kinh tế nữa bạn ạ. Ví dụ : bạn xây dựng một ngôi nhà trệt hoặc 01 trệt + 01 lững cho chính mình lúc đó bạn có nghỉ là mình cũng phải cần khoan KSĐC cho nhà mình không? (khu vực ngoại ô, khu vực chưa có HSBC địa chất, các công trình lân cận cũng ko có,...)
2. Khi nào không cần khảo sát địa chất : khi người thiết kế có những cơ sở ( kinh nghiệm hay quan sát) và bài tính đủ để thuyết phục mình và mọi người. Rẻ + mau hư -> lãng phí.
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi phuthanhtamxd98Khi nền đất dưới đáy móng là lớp đất yếu, không đủ chịu tải công trình Do đó cần phải gia cố bằng cừ tràm (L=5m, mật độ đóng 25 cây/m2, ĐK ngọn 38-42mm) để tăng sức chịu tải của đất nền lên từ 1,2 -> 2lần. Điều kiện cần thiết nhất là cừ tràm phải nằm trong mức nước ngầm ổn định (nức ngầm không có tính xâm thực). Vậy các Bác cho tôi xin hỏi : nếu nước ngầm chỉ ngập 2/3 đoạn cừ tràm gia cố thì liệu có vấn đề gì không. Xin các Bác giúp cho ý kiến. Chân thành cảm ơn!Last edited by phuthanhtamxd98; 24-08-2007, 09:38 AM.
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi betameo1. Bạn hảy xem cừ tràm ngâm trong nước và cừ tràm chỉ ẩm ướt bên ngoài (tương đương đất loại sét bão hòa) các diển biến có khác nhau không? Với tôi: tre hay tràm thì đều phải ngập trong mực nước ngầm ổn đinh.
2. Khi nào không cần khảo sát địa chất : khi người thiết kế có những cơ sở ( kinh nghiệm hay quan sát) và bài tính đủ để thuyết phục mình và mọi người. Rẻ + mau hư -> lãng phí.
2. khi người thiết kế có những cơ sở ( kinh nghiệm thực nghiệm ) thì có thể không cần khảo sát địa chất Nhưng còn "bài tính đủ để thuyết phục mình và mọi người" thì ko được đâu! Khi ko có khảo sát địa chất thì làm sao tính chính xác SCT của nền chưa và sau khi gia cố cừ. Còn kiểm tra theo các trạng thái giới hạn thì sao? Cơ sở nào để tính khi ko có các chỉ tiêu cơ lý của đất nền. Anh thiết kế công trình mà ko có địa chất thì được rồi, do anh có kinh nghiệm thực nghiệm mà. Còn các cơ quan như thẩm định, thẩm tra,...có chấp nhận hay ko nữa.
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi phuthanhtamxd98Tôi tán thành ý kiến của bạn. Nhưng còn phụ thuộc vào kinh tế nữa bạn ạ. Ví dụ : bạn xây dựng một ngôi nhà trệt hoặc 01 trệt + 01 lững cho chính mình lúc đó bạn có nghỉ là mình cũng phải cần khoan KSĐC cho nhà mình không? (khu vực ngoại ô, khu vực chưa có HSBC địa chất, các công trình lân cận cũng ko có,...)
Ghi chú
-
Ðề: Móng nông trên nền đất có gia cố cừ tràm
Nguyên văn bởi phuthanhtamxd98
Tôi tán thành ý kiến và quan điểm của Bác nhưng Bác hãy xét lại ý "nếu lớp đất ở trên phần bị mục là lớp đất sét, thì nó có nhược điểm lớn là chính nó trở thành nội gián như một bấc thấm dẫn nước ngầm từ dưới lên gây bão hoà lớp sét làm cản trở cho đất cố kết Nếu như vây thì cừ tràm đã hấp thu nước đâu có bị mục được!
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú