Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

    Thưa các Bác em tạo chủ đề này để chúng ta cùng bàn luận xem có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền đất. Bởi trong chỗ em đang làm việc vấn đề này không thể thống nhất được vì mỗi người một quan điểm, một ý kiến khác nhau. Vậy cách nào là đúng nhất, mục đích và nguyên lý của từng phương pháp.
    Note: Sức chịu tải nền đất ở đây đối với móng nông.

  • #2
    Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

    Sức chịu tải của nền đất dưới móng nông có thể được xác định bằng cách thử tải trực tiếp tại hiện trường hoặc qua các phân tích dựa trên các đặc trưng cơ lý của đất mà được xác định qua các khảo sát địa chất thủy văn. Tựu chung lại có các cách sau để xác định SCT:

    1. Thử tải trên móng thực (nguyên mẫu):
    Phương pháp này phản ánh chính xác nhất, nhưng tốn kém -> ít người dùng, Tính thực tiễn không cao vì trong một nhà có thể có nhiều loại móng. Có lẽ chỉ có các bác research thỉnh thoảng làm đôi cái.

    2. Thí nghiệm nén tĩnh nền đất bằng bàn nén:
    Cách này ưu điểm là tương đối chính xác. Nhược điểm là cái bàn nén nhỏ hơn móng thực, nên phải xử lý số liệu cho phù hợp. Không xử lý được thì lấy luôn kết quả từ thí nghiệm dùng luôn vì thiên về an toàn.
    Các bạn có thể thí nghiệm theo tiêu chuẩn "20 TCXD 80 : 1980 Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng nén tải trọng tĩnh". Nền được gia cường cọc tre, cọc tràm, đệm cát, cọc cát cũng thường được thí nghiệm theo tiêu chuẩn này (tất nhiên là ở Việt Nam).

    3. Phân tích cân bằng giới hạn:
    Là phương pháp giả thiết một mặt trượt và xác định tại tải trọng nào thì đất bị trượt theo mặt này dựa vào các thông số c, phi của đất, kích thước móng, chiều sâu chôn móng....
    Phương pháp này được dùng nhiều nhất. Mà có nhiều công thức na ná nhau ví dụ như các công thức của các bác Tezaghi, Mayerhof, Hansen...Các bác này cứ bác này dựa vào bác kia phát triển thêm một chút là lại có công thức mới. Do vậy, dùng bác nào cũng được, cũng gần đúng cả.
    Có lẽ các bạn của khoa_huce bàn cãi nhau về các công thức này!

    4. Xác định qua các phân tích bằng phương pháp số (phần tử hưu hạn, phần mềm Plaxis chẳng hạn). Loại này đang hợp mốt, ngày càng nhiều người dùng hơn.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

      Nguyên văn bởi company
      Sức chịu tải của nền đất dưới móng nông có thể được xác định bằng cách thử tải trực tiếp tại hiện trường hoặc qua các phân tích dựa trên các đặc trưng cơ lý của đất mà được xác định qua các khảo sát địa chất thủy văn. Tựu chung lại có các cách sau để xác định SCT:

      2. Thí nghiệm nén tĩnh nền đất bằng bàn nén:
      Cách này ưu điểm là tương đối chính xác. Nhược điểm là cái bàn nén nhỏ hơn móng thực, nên phải xử lý số liệu cho phù hợp. Không xử lý được thì lấy luôn kết quả từ thí nghiệm dùng luôn vì thiên về an toàn.
      Các bạn có thể thí nghiệm theo tiêu chuẩn "20 TCXD 80 : 1980 Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng nén tải trọng tĩnh". Nền được gia cường cọc tre, cọc tràm, đệm cát, cọc cát cũng thường được thí nghiệm theo tiêu chuẩn này (tất nhiên là ở Việt Nam).

      3. Phân tích cân bằng giới hạn:
      Là phương pháp giả thiết một mặt trượt và xác định tại tải trọng nào thì đất bị trượt theo mặt này dựa vào các thông số c, phi của đất, kích thước móng, chiều sâu chôn móng....
      Phương pháp này được dùng nhiều nhất. Mà có nhiều công thức na ná nhau ví dụ như các công thức của các bác Tezaghi, Mayerhof, Hansen...Các bác này cứ bác này dựa vào bác kia phát triển thêm một chút là lại có công thức mới. Do vậy, dùng bác nào cũng được, cũng gần đúng cả.
      Có lẽ các bạn của khoa_huce bàn cãi nhau về các công thức này!

      4. Xác định qua các phân tích bằng phương pháp số (phần tử hưu hạn, phần mềm Plaxis chẳng hạn). Loại này đang hợp mốt, ngày càng nhiều người dùng hơn.
      Tôi đồng ý với Bác về phương pháp tính toán theo c, phi của đất,và Khối lượng thể tích, kích thước móng, chiều sâu chôn móng.... Còn phương pháp Bàn nén thì 20 TCXD 80 : 1980 Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng nén tải trọng tĩnh". Đã được thay thế bằng TCXDVN 80-2002 rồi. Tiêu chuẩn này định nghĩa một cách chính xác là xác định Môdun tổng biến dạng trong phạm vi chiều sâu từ 2-3 lần đường kính bàn nén. Do vậy đây là thí nghiệm để phục vụ cho công tác tính lún. Tuy nhiên khi vẽ được biểu đồ S=F(p) thì cũng có thể sơ bộ xác định được P giới hạn. Tuy nhiên ít chính xác hơn.
      Còn phương pháp phần tử hưu hạn, phần mềm Plaxis như bác nói tôi chưa biết , nên chưa giám tham gia.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

        Nguyên văn bởi thangdcct
        Tôi đồng ý với Bác về phương pháp tính toán theo c, phi của đất,và Khối lượng thể tích, kích thước móng, chiều sâu chôn móng.... Còn phương pháp Bàn nén thì 20 TCXD 80 : 1980 Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng nén tải trọng tĩnh". Đã được thay thế bằng TCXDVN 80-2002 rồi. Tiêu chuẩn này định nghĩa một cách chính xác là xác định Môdun tổng biến dạng trong phạm vi chiều sâu từ 2-3 lần đường kính bàn nén. Do vậy đây là thí nghiệm để phục vụ cho công tác tính lún. Tuy nhiên khi vẽ được biểu đồ S=F(p) thì cũng có thể sơ bộ xác định được P giới hạn. Tuy nhiên ít chính xác hơn.
        Còn phương pháp phần tử hưu hạn, phần mềm Plaxis như bác nói tôi chưa biết , nên chưa giám tham gia.
        Cảm ơn các bác đã cho ý kiến, tiện đây em xin hỏi các bác, có bác nào biết vể phương pháp thí nghiệm CBR hiện trường không, nguyên lý của phương pháp như thế nào

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

          Nguyên văn bởi khoa_huce
          Cảm ơn các bác đã cho ý kiến, tiện đây em xin hỏi các bác, có bác nào biết vể phương pháp thí nghiệm CBR hiện trường không, nguyên lý của phương pháp như thế nào
          Ban ra mua cuốn sách thí nghiệm hiện trường , hiên nay cuốn sách đó trên thị trường rất nhiều. Trong cuốn đó nói rất rõ thí nghiệm CBR hiện trường , và các loại thí nghiệm xác định sức chịu tải của nền đất.
          Hiện nay có rất nhiều loại xác định sức chịu tải của nền đất ở hiện trường nhưng tuy theo vào mục đích và loại công trình gì (giao thông, xây dựng, thuỷ lợi... và còn phụ thuộc vào túi tiền của chủ đầu tư để sử dụng phương pháp nào

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

            Nguyên văn bởi XThien
            Ban ra mua cuốn sách thí nghiệm hiện trường , hiên nay cuốn sách đó trên thị trường rất nhiều. Trong cuốn đó nói rất rõ thí nghiệm CBR hiện trường , và các loại thí nghiệm xác định sức chịu tải của nền đất.
            Hiện nay có rất nhiều loại xác định sức chịu tải của nền đất ở hiện trường nhưng tuy theo vào mục đích và loại công trình gì (giao thông, xây dựng, thuỷ lợi... và còn phụ thuộc vào túi tiền của chủ đầu tư để sử dụng phương pháp nào
            Bạn XThien đã tiến hành thí nghiệm CBR lần nào chưa?
            Trong một lần kiểm tra CT nền đường , tôi yêu cầu thí nghiệm CBR theo quy trình 22TCN 332-06, cho ra kết quả 19%. Sau đó kiểm tra theo TCVN 4054-2005 Đường ô tô - Tiêu chẩn thiết kế có yêu cầu CBR > 4.
            (không có %) , thế là mất công vì hai con số này không cùng đại diện cho một đặc tính của đất.
            Mong các đồng nghiệp giải thích thêm về vấn đề này. Thanks.

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

              Nguyên văn bởi company
              Sức chịu tải của nền đất dưới móng nông có thể được xác định bằng cách thử tải trực tiếp tại hiện trường hoặc qua các phân tích dựa trên các đặc trưng cơ lý của đất mà được xác định qua các khảo sát địa chất thủy văn. Tựu chung lại có các cách sau để xác định SCT:


              2. Thí nghiệm nén tĩnh nền đất bằng bàn nén:
              Cách này ưu điểm là tương đối chính xác. Nhược điểm là cái bàn nén nhỏ hơn móng thực, nên phải xử lý số liệu cho phù hợp. Không xử lý được thì lấy luôn kết quả từ thí nghiệm dùng luôn vì thiên về an toàn.
              Các bạn có thể thí nghiệm theo tiêu chuẩn "20 TCXD 80 : 1980 Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng nén tải trọng tĩnh". Nền được gia cường cọc tre, cọc tràm, đệm cát, cọc cát cũng thường được thí nghiệm theo tiêu chuẩn này (tất nhiên là ở Việt Nam).

              3. Phân tích cân bằng giới hạn:
              Là phương pháp giả thiết một mặt trượt và xác định tại tải trọng nào thì đất bị trượt theo mặt này dựa vào các thông số c, phi của đất, kích thước móng, chiều sâu chôn móng....
              Phương pháp này được dùng nhiều nhất. Mà có nhiều công thức na ná nhau ví dụ như các công thức của các bác Tezaghi, Mayerhof, Hansen...Các bác này cứ bác này dựa vào bác kia phát triển thêm một chút là lại có công thức mới. Do vậy, dùng bác nào cũng được, cũng gần đúng cả.
              Có lẽ các bạn của khoa_huce bàn cãi nhau về các công thức này!
              1. Thí nghiệm nén tĩnh ngoài hiện trường không thể xác định được được sức chịu tải cho phép của nền đất. Hồi "xa xưa" các nhà nghiên cứu cũng đã thử tính nhưng theo lý luận của mô hình hóa thì phương pháp đó không thể dùng được. Bây giờ chỉ dùng nó để xác định mô đun tổng biến dạng của đất. Lý do, khi thí nghiệm nén các cấp tải trọng thí nghiệm rất nhỏ, mặt khác diện tích bàn nén quả nhỏ so với móng thực.
              2. Còn theo lý luận của các ông khác nhau thì sức chịu tải khác nhau rất nhiều và cũng chỉ là tương đối.

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                Nguyên văn bởi betameo
                Bạn XThien đã tiến hành thí nghiệm CBR lần nào chưa?
                Trong một lần kiểm tra CT nền đường , tôi yêu cầu thí nghiệm CBR theo quy trình 22TCN 332-06, cho ra kết quả 19%. Sau đó kiểm tra theo TCVN 4054-2005 Đường ô tô - Tiêu chẩn thiết kế có yêu cầu CBR > 4.
                (không có %) , thế là mất công vì hai con số này không cùng đại diện cho một đặc tính của đất.
                Mong các đồng nghiệp giải thích thêm về vấn đề này. Thanks.
                Tôi cũng đã găp trường hơp này giống như bác , song còn thất vọng hơn là chính do tay mình làm. Thật chán quá hay tay nghề thí nghiệm của mình. Bác nào biết mách anh em tôi với

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                  Nguyên văn bởi betameo
                  Bạn XThien đã tiến hành thí nghiệm CBR lần nào chưa?
                  Trong một lần kiểm tra CT nền đường , tôi yêu cầu thí nghiệm CBR theo quy trình 22TCN 332-06, cho ra kết quả 19%. Sau đó kiểm tra theo TCVN 4054-2005 Đường ô tô - Tiêu chẩn thiết kế có yêu cầu CBR > 4.
                  (không có %) , thế là mất công vì hai con số này không cùng đại diện cho một đặc tính của đất.
                  Mong các đồng nghiệp giải thích thêm về vấn đề này. Thanks.
                  Thực ra trong TCVN 4054-2005 Đường ô tô - Tiêu chẩn thiết kế có yêu cầu CBR > 4 (không có %) là bỏ qua giá trị %, đây chính là 4%. Theo định nghĩa chuẩn tỷ số CBR là tỷ số giữa giá trị tải trọng đã hiệu chỉnh tại 2.54 và 5.08 và tải trọng tiêu chuẩn 6.9 và 10.3MPa tương ứng nhân với 100. Trong tiêu chuẩn họ bỏ qua đơn vị % đấy chứ.

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                    Nguyên văn bởi tranly
                    Thực ra trong TCVN 4054-2005 Đường ô tô - Tiêu chẩn thiết kế có yêu cầu CBR > 4 (không có %) là bỏ qua giá trị %, đây chính là 4%. Theo định nghĩa chuẩn tỷ số CBR là tỷ số giữa giá trị tải trọng đã hiệu chỉnh tại 2.54 và 5.08 và tải trọng tiêu chuẩn 6.9 và 10.3MPa tương ứng nhân với 100. Trong tiêu chuẩn họ bỏ qua đơn vị % đấy chứ.
                    To thangdcct: Bác biết kết quả sự việc thí nghiệmCBR của tôi thế nào không? Đó là : không biết gì mà bày đặt thí nghiệm này, thí nghiệm nọ,. Do thiếu các căn cứ tôi phải làm thinh, lơ qua vấn đề này.
                    To XThien: Khi tôi hỏi bác là đã thí nghiệm CBR chưa là có lý do. Mẫu thí nghiệm của tôi là đất yếu (cát hạt mịn bão hòa nứơc, được hình thành do bồi lắng của quá trình san lấp bằng tàu hút bùn cho nên có hạt sét lẫn vào khá nhiều). Khi báo cáo thí nghiệm là 19%, tôi nghi ngờ kết quả này và đã kiểm tra khá chi tiết quy trình thí nghiệm của phòng LAB nhưng không phát hiện sai sót. Với mẫu như vậy mà cho kết quả 19%, thế thì với các mẫu khác có cần thí nghiệm không bác khi giá trị kiểm tra chặn ở 4%.
                    ĐỀ xuất thangdcct cho thêm các thông tin của bác để làm sáng tỏ vấn đề này.
                    Do tìm không thấy TCXDVN 80-2002 trên mạng, nên bác nào có xin post lên diễn đan.
                    Rất cám ơn các bác đã quan tâm.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                      Nguyên văn bởi betameo
                      To thangdcct: Bác biết kết quả sự việc thí nghiệmCBR của tôi thế nào không? Đó là : không biết gì mà bày đặt thí nghiệm này, thí nghiệm nọ,. Do thiếu các căn cứ tôi phải làm thinh, lơ qua vấn đề này.
                      ĐỀ xuất thangdcct cho thêm các thông tin của bác để làm sáng tỏ vấn đề này.
                      Do tìm không thấy TCXDVN 80-2002 trên mạng, nên bác nào có xin post lên diễn đan.
                      Rất cám ơn các bác đã quan tâm.
                      Bác muốn biết về vấn đề thí nghiệm CBR hiện trường thì tìm giáo trình : Các phương pháp nghiên cứu và khảo sát ĐCCT của TS Lê Trọng Thắng NXB-GTVT. Còn nếu tìm hiểu CBR trong phòng thì tìm trong 22TCN 332-06

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                        Nguyên văn bởi thangdcct
                        Tôi đồng ý với Bác về phương pháp tính toán theo c, phi của đất,và Khối lượng thể tích, kích thước móng, chiều sâu chôn móng.... Còn phương pháp Bàn nén thì 20 TCXD 80 : 1980 Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng nén tải trọng tĩnh". Đã được thay thế bằng TCXDVN 80-2002 rồi. Tiêu chuẩn này định nghĩa một cách chính xác là xác định Môdun tổng biến dạng trong phạm vi chiều sâu từ 2-3 lần đường kính bàn nén. Do vậy đây là thí nghiệm để phục vụ cho công tác tính lún. Tuy nhiên khi vẽ được biểu đồ S=F(p) thì cũng có thể sơ bộ xác định được P giới hạn. Tuy nhiên ít chính xác hơn.
                        Còn phương pháp phần tử hưu hạn, phần mềm Plaxis như bác nói tôi chưa biết , nên chưa giám tham gia.
                        Cảm ơn bạn thangdcct, đúng là tiêu chuẩn TCXD 80 : 1980 đã được thay thể bằng TCXDVN 80 : 2002 rồi.
                        Nó đổi tên thành " Đất xây dựng - phương pháp xác định mô đun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng".

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                          Nguyên văn bởi tranly
                          1. Thí nghiệm nén tĩnh ngoài hiện trường không thể xác định được được sức chịu tải cho phép của nền đất. Hồi "xa xưa" các nhà nghiên cứu cũng đã thử tính nhưng theo lý luận của mô hình hóa thì phương pháp đó không thể dùng được. Bây giờ chỉ dùng nó để xác định mô đun tổng biến dạng của đất. Lý do, khi thí nghiệm nén các cấp tải trọng thí nghiệm rất nhỏ, mặt khác diện tích bàn nén quả nhỏ so với móng thực.
                          Thí nghiệm nén tĩnh ở hiện trường được dùng tương đối nhiều để xác định sức chịu tải của nền đất. Diện tích móng mô hình to hay nhỏ là tùy thuộc người thí nghiệm, càng gần nguyên mẫu thì cho kết quả càng chính xác hơn, nhưng thí nghiệm càng tốn kém hơn.

                          Đúng là hệ số tỷ lệ hình học giữa mô hình và nguyên mẫu không xác định chính xác được, đây luôn là vấn đề của thí nghiệm trên mô hình thu nhỏ. Nhưng có thể lấy SCT thiên về an toàn trên nguyên tắc móng càng to thì SCT/m2 càng lớn.

                          Bạn có thể seach với từ khóa: load test on model footings hay model footing tests... để có một số bài viết về pp này.

                          Việc thí nghiệm theo TCXDVN 80 : 2002 - theo tên gọi của tiêu chuẩn này - là để xác định mô đun biến dạng. Tuy nhiên, dựa vào kết quả của thí nghiệm này, có thể đánh giá được phần nào sự làm việc và SCT của nền đất, nhất là nếu đề nghị được người thí nghiệm làm thêm phần dỡ tải.
                          Last edited by company; 03-09-2007, 10:38 PM.

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                            Nguyên văn bởi company
                            Việc thí nghiệm theo TCXDVN 80 : 2002 - theo tên gọi của tiêu chuẩn này - là để xác định mô đun biến dạng. Tuy nhiên, dựa vào kết quả của thí nghiệm này, có thể đánh giá được phần nào sự làm việc và SCT của nền đất, nhất là nếu đề nghị được người thí nghiệm làm thêm phần dỡ tải.
                            Theo quy trình thì phải dỡ tải nên không phải đề nghị mà chỉ cần kiểm soát trong đề cương.
                            Bạn có thể nói rõ hơn về nội dung "Tuy nhiên, dựa vào kết quả của thí nghiệm này, có thể đánh giá được phần nào sự làm việc và SCT của nền đất, nhất là nếu đề nghị được người thí nghiệm làm thêm phần dỡ tải"

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Có bao nhiêu cách thí nghiệm để biết được sức chịu tải của nền

                              Nguyên văn bởi betameo
                              Theo quy trình thì phải dỡ tải nên không phải đề nghị mà chỉ cần kiểm soát trong đề cương.
                              Bạn có thể nói rõ hơn về nội dung "Tuy nhiên, dựa vào kết quả của thí nghiệm này, có thể đánh giá được phần nào sự làm việc và SCT của nền đất, nhất là nếu đề nghị được người thí nghiệm làm thêm phần dỡ tải"
                              Tiêu chuẩn TCXDVN 80 : 2002 không bắt buộc trong thí nghiệm phải có phần dỡ tải, mà chỉ nêu là có thể tiến hành thí nghiệm dỡ tải khi có yêu cầu. Nếu các ông tư vấn hoặc chủ đầu tư chỉ yêu cầu thí nghiệm theo TCXDVN 80 : 2002, thì phần lớn các ông nhà thầu đều không thí nghiệm phần dỡ tải đâu!

                              Kết quả thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường được thể hiện bằng biểu đồ quan hệ áp lực nén P(Mpa) và độ lún S(mm). Phần dỡ tải cho biết trong độ lún S thì độ lún đàn hồi S1 là bao nhiêu, độ lún dư S2 là bao nhiêu. Dựa trên đường cong biểu đồ và S1, S2, các kỹ sư có thể đánh giá được sự làm việc của nền, có thể chọn được một hệ số an toàn phù hợp và chọn được SCT cho phép phù hợp.

                              Thí nghiệm này tương tự như thí nghiệm nén tĩnh cọc để xác định SCT của cọc. Chỉ có khác là có nhiều tiêu chuẩn đã được xây dựng để đánh giá SCT của cọc qua kết quả thí nghiệm cọc; còn đối với thí nghiệm bàn nén thì các kỹ sư tự đánh giá SCT của nền đất.

                              Ghi chú

                              erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                              bahis siteleri
                              hd sex video
                              Mobilbahis
                              antalya escort bayan
                              gaziantep escort
                              betpas güncel link
                              gaziantep escort
                              bonus veren siteler
                              pinbahis pinbahis dizitune.com
                              bostanci escort pendik escort
                              İstanbul Escort
                              Car Fuck XXX Мужик отчаянно долбит в жопу шмеля sexo gay gratis xxxx
                              betbonusking.com deneme bonusu
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                              güvenilir casino siteleri
                              Kacak iddaa Siteleri
                              ümraniye escort sancaktepe escort
                              quixproc.com
                              Small tits girlfriend fucking pussy xxx com hindi Beatriz is young a new in porn Real adult sex with teen babe xxx
                              casino siteleri
                              deneme bonusu veren siteler
                              streameast
                              alanya escort
                              bahis siteleri
                              konya escort
                              kayseri escort
                              pusulabet giriş
                              Working...
                              X