Tôi đang làm luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu về độ mềm của nút bê tông cốt thép, và các mô hình hóa các nút này, đặt biệt là cho trường hợp khi dầm và cột có kích thước lớn. Trước đây khi mô hình hóa tính toán chúng ta vẫn coi là cột và dầm giao nhau bằng trục, hoặc có vừng cứng như trong Etab, hoặc Sap. Thực tế là nút bê tông có độ mền nhất định, phai mô hình hóa bằng các khác. Anh em trong nghề có tài liệu gì cho tôi mượn phô tô được không, hoặc cho tôi tên tài liệu cũng được, tôi sẽ hậu tạ. Cảm ơn anh em trước!
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mô hình hóa nút BTCT
Collapse
X
-
Bác hãy nói cụ thể về nội dung luận văn của bác. Nếu bác làm cả về mặt lý thuyết và xây dựng một đoạn chương trình minh hoạ bằng phương pháp PTHH thì chúng ta có thể trao đổi với nhau. Ví dụ: mô hình phần tử cấu kiện bác định sử dụng là gì ? (nếu dùng phần tử thanh có hai đầu mềm thì ổn đấy, trong SAP là rigid đúng không). Rảnh thì liên hệ với tôi nhé theo địa chỉ này nhé: linhkc@yahoo.com
-
Toi moi di cong tac ve, xin loi bac da phai chờ lậu Tôi lầm vè mô hình hóa, nghĩa là tìm ra một mô hình tốt nhất khi mô hình hóa tính toán nút khung. Bác tưởng tượng rằng, khi chạy chương trình, chúng ta thường coi như cột và dầm liên kết với nhau tại giao của trục, nhưng khi dầm và cột có kích thước lớn thì điều này không chính xác nữa. Tôi đang muốn tìm ra một các mô hình khác đi, mà không dùng vùng cứng (rigid) có sẵn trong Sap, hoặc Staad, bởi các cách đưa về vùng cứng này cũng không chính xác lắm. Các bác xem co sách hay tài liệu gì về vấn đề này thì giúp tôi với nhé. Cảm ơn nhiều
Ghi chú
-
tôi không rõ "nghiên cứu về độ mềm của nút BTCT" như bác đề cập nên hiểu thế nào cho đúng? tôi nghĩ nếu bác có thể áp dụng mô hình vật liệu cho bêtông, cho cốt thép, và cho liên kết giữa bêtông và cốt thép để mô phỏng nút thì chắc không cần quan tâm đến việc dầm và cột phải giao nhau tại trục hay vùng rigid nào đó nữa.
Ngoài ra không thể không kể đến loại tải trọng tác dụng.
anyway, bác có thể tham khảo 1 luận án về dùng FE về "Modeling the Response of RC Beam-Column Joints" của Dr Laura ở website sau:
http://maximus.ce.washington.edu/~lo.../research.html
-> Dissertation
wuyen
Ghi chú
-
Gui ban Trung file PDF phan tich su lam viec cua nut khung.
Outline 9
Beam Column Joints
Importance of joint behavior
o Weak link theory
o Deterioration mechanisms
o Detailing
Monolithic beam-column joints
o In the design with the philosophy of limit states it is seen that joints
are often weakest links in a structural system.
o The knowledge of joint behavior and of existing detailing practice is in
need of much improvement.
o Joint behavior is especially critical for structures subject to
earthquake effects.
o The shear forces developed as a result of such an excitation should be
safely transferred through joints. The R/C system should be designed
as a “ductile system”.
Design of joints
o Joint types
Type I – Static loading
strength important
ductility secondary
Type II – Earthquake and blast loading
ductility + strength
inelastic range of deformation
............
(chi tiet xem file dinh kem hoac download tai day: http://ocw.mit.edu/OcwWeb/Civil-and-...otes/index.htm)Attached FilesThS.KS.Phạm Như Huy - Trưởng ban quản trị ketcau.com - Cty CP Tư vấn đầu tư và TKXD Việt Nam (CDC). Tel. 04.2.216.217.1; - Email: huycdc@gmail.com
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú