các bác cho emhoir em làm nhà dân thì hệ số nền k có thể xác định bằng cách nào. giúp em với nhé.
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
hệ số k =p/s
Collapse
X
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi pvtdhxdcác bác cho emhoir em làm nhà dân thì hệ số nền k có thể xác định bằng cách nào. giúp em với nhé.
k=c.b.l(lực/chiều dài)
c:hệ số nền,tra bảng(biến thiên lớn,chọn nên hỏi mấy anh có kinh nghiệm...)
b:bề rộng móng
l:chiều dài phần tử đoạn móng
cách thứ 2:
k=p.b.l/deltaS
p:lực phân bố đều(tải tập trung ở cột đưa về phân bố đều trên toàn móng)
b,l:như trên
deltaS:độ lún tiêu chuẩn=8cm
Nói chung xác định cái hệ số này rất khó,biến thiên lớn..không biết mọi người còn cách nào không?Mong chỉ giúp đàn em...Nói ít 1 chút,làm nhiều 1 chút!!!
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi ks1984KHông có huynh nào bàn luận về cái hệ số mà em tham khảo này à!!!Còn huynh nào có cách nào nữa không???????TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi ksminhxem sách thầy Ẩn trường đại học bách khoa TP hcm thi biết ; có đầy
Công thức k=p/s là của lý thuyết đàn hồi, cho nên độ lún đưa vào tính toán phải trừ biến dạng dư. Vấn đề này xử lý thế nào, ksminh đã xem sách của các thầy , cho biết trong đó có đề cập tới không?
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi pvtdhxdcác bác cho emhoir em làm nhà dân thì hệ số nền k có thể xác định bằng cách nào. giúp em với nhé."Imagination is more important than knowledge" ALBERT EINSTEIN
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi henycuonghệ số nền này có rât nhiều công thức, nhưng khi dùng pm thì kinh nghiệm của người làm nhiều sẽ chọn thích hợp. Xác định đúng hệ số nền ta dùng tn bàn nén hiện trường. thường thì ta lấy s là độ lún đàn hồi 0.2[s]
Lý thuyết đàn hồi chỉ xét cho nền là 1 lớp, nếu phạm vi ảnh hưởng lún thuộc nhiều lớp thì...
Với bàn nén thì còn nhiều điều phải quan tâm. Phạm vi ảnh hưởng lún của bàn nén nhỏ nên nếu nền nhiều lớp thì cần phải xem xét.
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi henycuonghệ số nền này có rât nhiều công thức, nhưng khi dùng pm thì kinh nghiệm của người làm nhiều sẽ chọn thích hợp. Xác định đúng hệ số nền ta dùng tn bàn nén hiện trường. thường thì ta lấy s là độ lún đàn hồi 0.2[s]
Khi Cuong chọn s=0.2*[S] thì điều này trích dẫn từ đâu!
Đọc sách của tác giả Đặng Tỉnh hướng dẫn: tại đường nén lún có được từ thí nghiệm bàn nén, ứng với P = 1/2-1/3 Pu có s tương ứng và đó là số liệu để tính K. Điều này phù hợp vì P của giới hạn 1 (giới hạn đàn hồi)củng nằm trong khoảng này. Tức là phải xuất phát từ P.
Với cách của bạn vô tình bạn đã chọn smax=1.6 cm ( xem [s]=8cm ) thì quá an toàn vì các TC của Tây chặn lún 1 in=2.54 cm.
Tuy nhiên còn có chút băn khoăn nhờ các bác giúp: với ks chọn như trên để phù hợp mô hình tính, khi bài toán giải hệ khung + móng+ nền đồng thời thì vẫn chưa xét đến nội dung: độ lún cuối cùng > hơn chuyển vị tại các gối đàn hồi.
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi betameoTo Henycuong
Khi Cuong chọn s=0.2*[S] thì điều này trích dẫn từ đâu!
Đọc sách của tác giả Đặng Tỉnh hướng dẫn: tại đường nén lún có được từ thí nghiệm bàn nén, ứng với P = 1/2-1/3 Pu có s tương ứng và đó là số liệu để tính K. Điều này phù hợp vì P của giới hạn 1 (giới hạn đàn hồi)củng nằm trong khoảng này. Tức là phải xuất phát từ P.
Với cách của bạn vô tình bạn đã chọn smax=1.6 cm ( xem [s]=8cm ) thì quá an toàn vì các TC của Tây chặn lún 1 in=2.54 cm.
Tuy nhiên còn có chút băn khoăn nhờ các bác giúp: với ks chọn như trên để phù hợp mô hình tính, khi bài toán giải hệ khung + móng+ nền đồng thời thì vẫn chưa xét đến nội dung: độ lún cuối cùng > hơn chuyển vị tại các gối đàn hồi.
VẤn đều cần biết là K của mổi lớp đất cần thí nghiệm từ bàn nén; rồi từ đó mới tính tiếp được ; nếu không thì cứ việc tính toán K=p/s với P là lực xuống móng và S là sộ lún cuối cùng tính toán được. Khi không đủ dử liệu thì phải tính như thế ; để làm thực tế thì thí nghiệm hiện trường hay phòng thí nghiệm. CĂn cứ vào chỉ số SPT cũng có thể tính toán được phần nào về K của đất ( không chắc lắm )
vài dòngTÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Tui làm móng băng cũng nhiều nhưng vấn đề chọn hệ số k vẫn còn nhiều điều cần suy nghĩ. Đất vốn là 1 vật thể khó đo lường. Lâu nay tôi dùng cách của Vũ Công Ngữ. Tuy nhiên, nếu dùng bàn nén để xác định S thì nếu bề rộng bàn nén gần bằng B móng băng thì số liệu sẽ gần với thực tế hơn. Điều phức tạp ở đây là nền đất nhiều nơi biến động rất nhiều, Móng băng có nhiều B dẫn đến hệ số nền khác nhau trong 1 công trình. Vì vậy tôi nghĩ càng xét đến các yếu tố trên kỹ, bài toán càng chính xác. Nếu chọn kích thước móng băng hợp lý cho từng vùng thì dẫn đến chênh lún giữa các điểm nhỏ thì bài toán móng băng sẽ Phần nào hạn chế sự sai số do các nguyên nhân trên. Mong các bác nhận xét thêm suy luận của đệ.
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi ksminhkhi tính móng trên nền thiên nhiên ; móng tiếp xúc với lớp đất nào thì tính toán lấy K của lớp đó ; và nếu muốn tinh 1theo nhiều lớp thì bác cần đọc sách tính K cho nhiều lớp đất và có 1 đống công thức dài dòng trong sách tôi không nhớ.
VẤn đều cần biết là K của mổi lớp đất cần thí nghiệm từ bàn nén; rồi từ đó mới tính tiếp được ; nếu không thì cứ việc tính toán K=p/s với P là lực xuống móng và S là sộ lún cuối cùng tính toán được. Khi không đủ dử liệu thì phải tính như thế ; để làm thực tế thì thí nghiệm hiện trường hay phòng thí nghiệm. CĂn cứ vào chỉ số SPT cũng có thể tính toán được phần nào về K của đất ( không chắc lắm )
vài dòng
tinh 1theo nhiều lớp thì bác cần đọc sách tính K cho nhiều lớp đất OK. Tuy nhiên K tính từ E ( E chung xem sách của BOWLES)
K=p/s với P là lực xuống móng và S là độ lún cuối cùng bác trích dẫn từ đâu.
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi betameomóng tiếp xúc với lớp đất nào thì tính toán lấy K của lớp đó. Tôi không đồng tình quan điểm này. VD: Độ sâu ảnh hưởng lún 3m, lớp dưới đáy móng dày 1m. Như vậy bạn chỉ xét đến 1/3 chiều dày, và bài toán thử dần của bạn sẽ tiến đến số lượng n! lần.
tinh 1theo nhiều lớp thì bác cần đọc sách tính K cho nhiều lớp đất OK. Tuy nhiên K tính từ E ( E chung xem sách của BOWLES)
K=p/s với P là lực xuống móng và S là độ lún cuối cùng bác trích dẫn từ đâu.TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi henycuongtheo mình thì: ở trình độ kỹ sư chúng ta chỉ xét các lớp đất ảnh hưởng nằm trong "vùng nền" thôi. ngoài vùng nền ta bỏ qua.
M rất đồng tình với Minh là tn hiện trường nên tiến hành với ctrình lớn
Lưu ý bạn về s đàn hồi và S cuối cùng.
Khi bạn thiết kế, Chủ đầu tư hiểu rằng bạn là Kỹ sư thiết kế đúng , đủ và an toằn và kinh tế chứ họ không nghỉ bạn đang cố tăng hệ số an toằn để đạt các mục tiêu trên.
Với CT lớn hay nhỏ bạn đều phải trả lời cho thẩm tra nếu bị chất vấn.
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi ninh47xdThế thì phải xét đến Etđ của tất cả các lớp trong vùng ảnh hưởng lún bác ạ, vì nền là phần nằm dưới + chịu ảnh hưởng trực tiếp từ công trình mà
Còn công trình dân dụng E khái niệm E tđ mơ hồ lắmNHỮNG CHIẾC GIỎ XE CHỞ ĐẦY HOA PHƯỢNG
ANH CHỞ MÙA HÈ CỦA EM ĐI ĐÂU
Ghi chú
-
Ðề: hệ số k =p/s
Nguyên văn bởi toan1Cái này theo định luật Hooke: E = sigma / epsilon.
Theo đó, độ cứng lò xo K = Sức chịu tải của nền (cọc) / độ lún.
Bạn tính sức chịu tải trước (cọc hoặc nền thiên nhiên), rồi tính độ lún của công trình. Sau đó thì xác định độ cứng lò xo bằng phép chia như trên.
Thân.Be Myself!
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú