Tôi mới download được tiêu chuẩn TCXD 195:1997 và thực hành tính toán cọc khoan nhồi, thì thấy một số bất cập về công thưc tính, xin các cao thủ chỉ giáo (Tính theo SPT) :
* Khi tính toán fs, TC dẫn ra hai công thức :
fs = 0.018N (kg/cm2) = 0.18N (T/m2) cho cọc trong cát thô, trung, không sử dụng dung dịch.
fs = 0.03N + 0.1 (kg/cm2) = 0.3N + 1 (T/m2) cho cọc trong cát thô, trung, có sử dụng dung dịch bentonit.
Nhận thấy chênh lệch quá nhiều.
Nếu lấy theo TCXD 205 : 1998 thì fs=0.1N (T/m2) (C.2.2)
Nếu lấy theo TCXD 205 : 1998 thì fs=0.2N (T/m2) (C.2.3) (ghi theo công thức Nhật Bản) (hệ số 1/3 xem như FS vì công thức tính Qa).
Nếu lấy theo Meyerhof - JIS - 87 thì fs=0.2N (T/m2).
Còn nếu sử dụng 3.4.2 của TCXD 195:1997 thì khi tính Qa, fs=0.15N (nếu lấy FS=3 thì fs=0.45N (T/m2)).
* Khi tính qb, nếu lấy theo 3.4.1 thì qb = K1N (T/m2) (K1=8~14), nếu lấy theo 3.4.2 thì qb=1.5N (T/m2), tính theo Qa, nếu FS=3 thì qb=4.5N (T/m2)=> cũng thấy lệch quá nhiều.
Nếu lấy theo TCXD 205 : 1998 thì qb=(12~15)N (T/m2).
Nếu lấy theo Meyerhof - JIS - 87 thì qb=15N (T/m2).
Dĩ nhiên, mỗi công thức sẽ có FS khác nhau, và nằm từ 2.5~3.0. Nhưng trong TCXD 195:1997 cho các công thức có độ sai lệch quá nhiều, không biết có phải gõ nhầm số không ?
Ví dụ : Cọc D1000, chôn sâu 20m trong cát thô có SPT = 30 (đều), khoan có bentonit :
Tính theo 195:1997 - 3.4.1 thì Qs = 628T, Qp = 260, Qu = 888T, Qa = 296T.
Tính theo 195:1997 - 3.4.1 thì Qsa = 282T, Qpa = 35T, Qa = 317T (kháng mũi chỉ chiếm 11%).
Tính theo 205:1998 - C.2.1 thí Qs = 188T, Qp = 282T, Qu = 470T, Qa = 157T.
Tính theo 205:1998 - C.2.2 thí Qsa = 126T, Qpa = 118T, Qa = 243T.
Qa thay đổi từ 157-243-296-317. (200%)
Trong đó, nếu tính theo 195:1997 theo hai cách thì Qa gần tương tự nhau nhưng tỷ lệ giữa kháng mũi với tổng kháng khác nhau quá lớn là 29% và 11%.
Các cao thủ biết công thức nào hợp lý, xin cho ý kiến.
* Khi tính toán fs, TC dẫn ra hai công thức :
fs = 0.018N (kg/cm2) = 0.18N (T/m2) cho cọc trong cát thô, trung, không sử dụng dung dịch.
fs = 0.03N + 0.1 (kg/cm2) = 0.3N + 1 (T/m2) cho cọc trong cát thô, trung, có sử dụng dung dịch bentonit.
Nhận thấy chênh lệch quá nhiều.
Nếu lấy theo TCXD 205 : 1998 thì fs=0.1N (T/m2) (C.2.2)
Nếu lấy theo TCXD 205 : 1998 thì fs=0.2N (T/m2) (C.2.3) (ghi theo công thức Nhật Bản) (hệ số 1/3 xem như FS vì công thức tính Qa).
Nếu lấy theo Meyerhof - JIS - 87 thì fs=0.2N (T/m2).
Còn nếu sử dụng 3.4.2 của TCXD 195:1997 thì khi tính Qa, fs=0.15N (nếu lấy FS=3 thì fs=0.45N (T/m2)).
* Khi tính qb, nếu lấy theo 3.4.1 thì qb = K1N (T/m2) (K1=8~14), nếu lấy theo 3.4.2 thì qb=1.5N (T/m2), tính theo Qa, nếu FS=3 thì qb=4.5N (T/m2)=> cũng thấy lệch quá nhiều.
Nếu lấy theo TCXD 205 : 1998 thì qb=(12~15)N (T/m2).
Nếu lấy theo Meyerhof - JIS - 87 thì qb=15N (T/m2).
Dĩ nhiên, mỗi công thức sẽ có FS khác nhau, và nằm từ 2.5~3.0. Nhưng trong TCXD 195:1997 cho các công thức có độ sai lệch quá nhiều, không biết có phải gõ nhầm số không ?
Ví dụ : Cọc D1000, chôn sâu 20m trong cát thô có SPT = 30 (đều), khoan có bentonit :
Tính theo 195:1997 - 3.4.1 thì Qs = 628T, Qp = 260, Qu = 888T, Qa = 296T.
Tính theo 195:1997 - 3.4.1 thì Qsa = 282T, Qpa = 35T, Qa = 317T (kháng mũi chỉ chiếm 11%).
Tính theo 205:1998 - C.2.1 thí Qs = 188T, Qp = 282T, Qu = 470T, Qa = 157T.
Tính theo 205:1998 - C.2.2 thí Qsa = 126T, Qpa = 118T, Qa = 243T.
Qa thay đổi từ 157-243-296-317. (200%)
Trong đó, nếu tính theo 195:1997 theo hai cách thì Qa gần tương tự nhau nhưng tỷ lệ giữa kháng mũi với tổng kháng khác nhau quá lớn là 29% và 11%.
Các cao thủ biết công thức nào hợp lý, xin cho ý kiến.
Ghi chú