Khi tính toán cầu dầm giản đơn BTCT thường thì ứng suất trong cốt thép chịu nén tính như thế nào? Nếu theo công thức tính ứng suất bình thường thì ứng suất trong cốt thép sẽ gần bằng ứng suất trong bê tông. Nhưng khả năng chịu lực của thép = 10 lần của bê tông. Như vậy thì bố trí cốt thép ở đó có ý nghĩa gì???
Ai có kinh nghiệm xin chỉ giúp!
Trường hợp cụ thể:
Khi tính toán cầu dầm bản giản đơn BTCT thường có bản mặt cầu đổ sau. Ta tính theo các giai đoạn:
+ Gđ 1: Chỉ có dầm bản chịu, bản mặt cầu chưa tham gia vào chịu lực.
+ Gđ 2: Đã có sự làm việc liên hợp giữa dầm bản và mặt cầu. Khi đó thì ứng suất trong thép và bê tông sẽ tính ntn? Nếu tính như trên thì không ổn vì khi đó bê tông đã bị nứt. Còn nếu không nứt thì không tiết kiệm vật liệu chút nào.
Mình nghĩ đây cũng là vấn đề không đơn giản.
Mọi người cho ý kiến nhé !
Ai có kinh nghiệm xin chỉ giúp!
Trường hợp cụ thể:
Khi tính toán cầu dầm bản giản đơn BTCT thường có bản mặt cầu đổ sau. Ta tính theo các giai đoạn:
+ Gđ 1: Chỉ có dầm bản chịu, bản mặt cầu chưa tham gia vào chịu lực.
+ Gđ 2: Đã có sự làm việc liên hợp giữa dầm bản và mặt cầu. Khi đó thì ứng suất trong thép và bê tông sẽ tính ntn? Nếu tính như trên thì không ổn vì khi đó bê tông đã bị nứt. Còn nếu không nứt thì không tiết kiệm vật liệu chút nào.
Mình nghĩ đây cũng là vấn đề không đơn giản.
Mọi người cho ý kiến nhé !