QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán dầm giản đơn BTCT thường?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tính toán dầm giản đơn BTCT thường?

    [QUOTE=vinhhoa74]Đúng vậy, tại vùng nén ta có: xichma(s)/xichma(c) = Es/Ec
    s: thép; c: bêtông; Do Es > Ec bao nhiêu thì thép "gồng" bấy nhiêuQUOTE]

    Công thức biến dạng tỉ lệ với mô đun E chỉ áp dụng cho trạng thái giới hạn thứ 2 thôi. Ở trạng thái giới hạn 1 (giới hạn về cường độ) bê tông được xem bị biến dạng dẻo một phần nên ko áp dụng được.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tính toán dầm giản đơn BTCT thường?

      Nguyên văn bởi vinhhoa74
      Từ "gồng" mình mượn của bạn henycuong đó; Đại ý là trong vùng nén có cốt thép cùng tham gia chịu nén với bêtông; Theo mình, khi bêtông đạt trạng thái giới hạn (giáo trình BTCT gọi là TTGH1), lúc đó chiều cao vùng nén của bêtông được các định là x=anpha * ho;
      Khi cốt thép vùng bêtông chịu nén ít, bêtông sẽ đạt tới TTGH trước và lúc đó TTGH của thép là 'chảy' rồi -> vì thế mình nói "mô hình dây thun" là vậy;
      ...
      Mời các bác cho nhận xét !
      Cốt thép chảy rồi nhưng vẫn chịu lực nén tốt, dây thun không chịu lực nén. Do vậy bạn liên tưởng đến "dây thun" không phù hợp lắm!

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tính toán dầm giản đơn BTCT thường?

        [/QUOTE]Công thức biến dạng tỉ lệ với mô đun E chỉ áp dụng cho trạng thái giới hạn thứ 2 thôi. Ở trạng thái giới hạn 1 (giới hạn về cường độ) bê tông được xem bị biến dạng dẻo một phần nên ko áp dụng được.[/QUOTE]
        Công thức đó phù hợp trong giai đoạn đàn hồi hơn chứ; Nếu bêtông bị "biến dạng dẽo" thì điều chỉnh Ec thành muy*Ec có được không, miễn sao thép không tuộc khỏi bêtông là được mà?

        Ghi chú

        Working...
        X