QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán bể chứa nửa nổi

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tính toán bể chứa nửa nổi

    Moi nguoi than men! Giúp em tìm cách tính toán bể nửa nổi thế nào cho hợp lý nhất, cảm ơn!

  • #2
    Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

    Nguyên văn bởi henycuong
    biện pháp an toằn nếu bể hình trụ thì bác đàu 1 cái hố hình trụ tròn rồi đổ bêtoong xuống làm móng . Tính toắn sao cho trọng lượng bản thân và áp lực nước đẩy nổi cân bằng nhau (cái này dễ mà) khà khà
    Bác này thích chọc người khác không ah !đổ sao cho một nữa bể trên mặt đất còn lại 50% ở dưới thì đã đáp ứng như yêu cầu của bạn rùi còn gì hỏi nữa hem .thiệt nè :bạn nên giảm khả năng tính áp lực nước tại 50% dưới đất đi khi đó đất sẽ tham gia vào lực đẩy ngược chiều với áp lực bạn nên tham khảo thêm sách của ông CHÂU NGỌC ẨN hiểu thêm áp lực đất ,có muốn tìm hiểu rõ LH mình tell:0983300978
    Ngựa Non Tập Chạy
    Đường Phẳng Hay Biết Mấy

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

      Theo mình, phần lớn tùy vào điều kiện thi công mà có thể tính như sau:
      - TH1: không thể hạ thấp mực nước ngầm;
      - TH2: có thể hạ thấp mực nước ngầm để thi công;
      Trong TH2 thông thường người ta tính toán theo các trường hợp tải trọng:
      +Áp lực nước max khi xung quanh bể chưa lắp đất, đã thi công xong bản nắp (thông thường xung quanh bể chứa không có chướng ngại vật);
      +Áp lực gió khi chưa có bản nắp và bể không có nước;
      +Áp lực đất xung quanh sau khi lắp đất (tính theo chỉ tiêu đất đắp), bể đã thi công xong bản nắp; Có thể tham khảo sơ đồ tính của các loại tường chắn đất;
      +Áp lực đẩy nổi của nước ngầm, tính trong từng giai đoặn thi công;
      Đối với TH1 thì cần có biện pháp thi công đặt biệt (??? )
      Nhờ các bác góp ý thêm !

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

        [QUOTE=vinhhoa74]Theo mình, phần lớn tùy vào điều kiện thi công mà có thể tính như sau:
        - TH1: không thể hạ thấp mực nước ngầm;
        - TH2: có thể hạ thấp mực nước ngầm để thi công;
        Trong TH2 thông thường người ta tính toán theo các trường hợp tải trọng:
        +Áp lực nước max khi xung quanh bể chưa lắp đất, đã thi công xong bản nắp (thông thường xung quanh bể chứa không có chướng ngại vật);
        +Áp lực gió khi chưa có bản nắp và bể không có nước;
        +Áp lực đất xung quanh sau khi lắp đất (tính theo chỉ tiêu đất đắp), bể đã thi công xong bản nắp; Có thể tham khảo sơ đồ tính của các loại tường chắn đất;
        +Áp lực đẩy nổi của nước ngầm, tính trong từng giai đoặn thi công;
        Theo mình nghĩ chúng ta không nên tính thêm áp lự gió ở đây bởi lẽ các bể chứa nước này không cao lắm bạn có thiết kế nhà biết rối đó nếu ta thiết kế nhà trên 10 tầng mới tính gió động khi đó mình giảm chi phí đáng kể.còn khi mình đâu có cho nước zdô đâu mà bạn bảo tính khi nước đầy cho giá trị max nhất áp lực nước?tường chắn đất chúng ta thiết kế thêm neo hoặc không neo ý bạn nói ở đây như thế nào?nói chung mình đồng ý bạn được việc tính thêm tính đẩy nổi của mực nước ngầm.mong bạn góp ý thêm minh tranh luận tip
        Ngựa Non Tập Chạy
        Đường Phẳng Hay Biết Mấy

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

          Theo mình nghĩ chúng ta không nên tính thêm áp lự gió ở đây bởi lẽ các bể chứa nước này không cao lắm bạn có thiết kế nhà biết rối đó nếu ta thiết kế nhà trên 10 tầng mới tính gió động khi đó mình giảm chi phí đáng kể.còn khi mình đâu có cho nước zdô đâu mà bạn bảo tính khi nước đầy cho giá trị max nhất áp lực nước?tường chắn đất chúng ta thiết kế thêm neo hoặc không neo ý bạn nói ở đây như thế nào?nói chung mình đồng ý bạn được việc tính thêm tính đẩy nổi của mực nước ngầm.mong bạn góp ý thêm minh tranh luận tip [/QUOTE]
          -áp lực gió bạn có thể xem tcvn2737-95
          -đối với bể chứa không cầnthiết kế neo trong đất (vì chiều cao không lớn)
          -thông thường khi thi công xong phần bể, trước khi lắp đất xung quanh người ta tiến hành thử tải (cho đầy nước) để kiểm tra thấm;
          mến !

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

            Nguyên văn bởi henycuong
            Hỏi thêm rằng có ai thi công hay thiết kế bể lắp ghép chưa?
            Mình nghĩ nếu dùng bể lắp ghép thì đơn giản hơn trong trường hợp 1 của bác Vinhhoa74
            Bạn suy nghĩ như thế nào mà chọn phương án lắp ghép (vì mình chưa nghỉ ra); Bạn thử nghĩ xem: nếu bể nhỏ thì việc cẩu lắp dể, nhưng bạn tính toán lực đẩy nổi như thế nào? nếu bể lớn thì cẩu lắp không hiệu quả ! Vậy bạn hãy suy nghĩ thêm phương án nữa nhé ! Mình có 1 phương án (?) nhưng không biết có khả thi không (vì chưa nghe ai làm) nhưng mình chờ phương án mới của bạn có "cùng ý tưởng" với mình không nhé !
            Hãy tìm tòi, chúng ta sẽ là người biết sáng tạo !

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

              Nguyên văn bởi henycuong
              ý tớ là lắp ghép từng phần chia ra nhiểu mảng nhỏ. Chia nhỏ bản đáy và bản thành ra thành nhiều cấu kiện. Cẩu lắp vào vị trí rồi xử lý mối nối sau
              ko biết có ai làm kiểu này chưa. post lên anh em tham khảo
              Mình không chắc việc xử lý mối nối ấy của bạn sẽ khả thi !
              Phương án của mình dựa theo nguyên tắc "cọc ép sau" !
              Bạn thấy như thế nào? Phương án này rất phù hợp với công trình bể chứa ở vùng có nền đất yếu bề mặt, nước ngầm cao đó;
              Chúc bạn luôn là ks có tâm huyết với nghề !
              "đừng vì nồi cơm quá lơn"
              Thân !

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

                Nguyên văn bởi vinhhoa74
                Mình không chắc việc xử lý mối nối ấy của bạn sẽ khả thi !
                Phương án của mình dựa theo nguyên tắc "cọc ép sau" !
                Bạn thấy như thế nào? Phương án này rất phù hợp với công trình bể chứa ở vùng có nền đất yếu bề mặt, nước ngầm cao đó;
                Chúc bạn luôn là ks có tâm huyết với nghề !
                "đừng vì nồi cơm quá lơn"
                Thân !
                Lý thuyết áp lực đất của Coulomb
                Chủ yếu ,ta xét sự ổn định của khối đất giữa tường và mặt phẳng phá hoại giả định trứơc.
                các lực tác động lên khối đất bị trượt nà sẽ được cân bằng nhau ,gồm trọng lượng bản thân (W) ,ma sát giữa đất và tường (P) ,ma sát giữa khối đất trượt và khối đất còn lại (ký hiệu R) ,nếu đất sau tường có tính dính ,phải kể đến lực dính hằng số trên mặt trựơt.
                Do ma sát mà mặt trượt sẽ cong ở đoạn gần đáy của tường trong cả hai trường hợp chủ động và bị động ;tuy nhiên lý thuyết Coulomb giả thiết chúng là những mặt trượt phẳng ,không cong.trong thực tế ,phá hoại do áp lực chủ động có mặt trượt ít cong hơn so với đường mặt trượt phá hoại do áp lực bị động ,nên lý thuyết Coulomb ít sai số trong trường hợp áp lực chủ động hơn so với tính toán áp lực đất bị động.cho nên người ta hạn chế sử dụng lý thuyết của Coulomb cho những đất có góc ma sát ngoài của đất với tường<phi/3 ,thì kết quả ít sai sót hơn.Giả thiết khác là khối đất trượt hình nêm dịch chuyển thẳng đứng xuống phía dưới.
                Bạn tham khảo coi tính như vậy có đủ cho kết cấu bạn bền vững không?
                Chúc bạn thành công !!!
                Ngựa Non Tập Chạy
                Đường Phẳng Hay Biết Mấy

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

                  Nguyên văn bởi David Giang
                  Lý thuyết áp lực đất của Coulomb
                  Chủ yếu ,ta xét sự ổn định của khối đất giữa tường và mặt phẳng phá hoại giả định trứơc.
                  các lực tác động lên khối đất bị trượt nà sẽ được cân bằng nhau ,gồm trọng lượng bản thân (W) ,ma sát giữa đất và tường (P) ,ma sát giữa khối đất trượt và khối đất còn lại (ký hiệu R) ,nếu đất sau tường có tính dính ,phải kể đến lực dính hằng số trên mặt trựơt.
                  Do ma sát mà mặt trượt sẽ cong ở đoạn gần đáy của tường trong cả hai trường hợp chủ động và bị động ;tuy nhiên lý thuyết Coulomb giả thiết chúng là những mặt trượt phẳng ,không cong.trong thực tế ,phá hoại do áp lực chủ động có mặt trượt ít cong hơn so với đường mặt trượt phá hoại do áp lực bị động ,nên lý thuyết Coulomb ít sai số trong trường hợp áp lực chủ động hơn so với tính toán áp lực đất bị động.cho nên người ta hạn chế sử dụng lý thuyết của Coulomb cho những đất có góc ma sát ngoài của đất với tường<phi/3 ,thì kết quả ít sai sót hơn.Giả thiết khác là khối đất trượt hình nêm dịch chuyển thẳng đứng xuống phía dưới.
                  Bạn tham khảo coi tính như vậy có đủ cho kết cấu bạn bền vững không?
                  Chúc bạn thành công !!!
                  Việc xác định mặt trượt (tương đối) ngoài những yếu tố bạn đã nêu trên, theo mình còn phụ thuộc vào phạm vi tải trọng ngoài trên bề mặt đất;
                  Riêng giả thiết khối đất trượt hình nêm dịch chuyển thẳng đứng xuống phía dưới đối với mình hơi khó hiểu, bạn có thể giải thích thêm được không? Thực tế có xảy ra hiện tượng này không? Cám ơn bạn !
                  Có lẽ mình cần bổ sung kiến thức về cơ học đất, địa chất, nền móng thôi !

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

                    Nguyên văn bởi vinhhoa74
                    Việc xác định mặt trượt (tương đối) ngoài những yếu tố bạn đã nêu trên, theo mình còn phụ thuộc vào phạm vi tải trọng ngoài trên bề mặt đất;
                    Riêng giả thiết khối đất trượt hình nêm dịch chuyển thẳng đứng xuống phía dưới đối với mình hơi khó hiểu, bạn có thể giải thích thêm được không? Thực tế có xảy ra hiện tượng này không? Cám ơn bạn !
                    Có lẽ mình cần bổ sung kiến thức về cơ học đất, địa chất, nền móng thôi !
                    Không biết bạn đề cập mặt trượt tương đố ngoài của đất có chịu tải ở trên hay chỉ có mình tải của đất đó tác dụng lên khối tường chắn? vậy mình cho bạn biết cái chung chung bạn xem thế nào?
                    Theo như lý thuyết áp lực đất của Rankine :
                    Lý thuyết này thỏa mãn điều kiện lời giải của Lý thuyết cận dưới ,mối trường vật chất dẻo.từ điều kiện cân bằng Mohr -Cloulomb ,mặt trượt cũng hợp với phương mặt phẳng chính lớn (tức mặt phẳng chịu ứng suất nén chính Max tác động lên )một góc là 45độ +phi /2.cần thấy rằng cân bằng dẻo có thể phát triển khối đất chỉ khi mức biến dạng đủ lớn.Xét một miền không gian bán vô hạn ,có mặt phẳng nằm ngang và một biên nửa vô hạn thẳng đứng tạo bởi một tường trơn phẳng.miền đất xem như thuần nhất ,đẳng hướng.Một phântố đất độ sâu z chịu tác động của ứng suất nén đứng &z ,ngang &x và vì có thể rằng đã không có sự tryền trọng lượng theo phương ngang nếu mặt phẳng nằm ngang.nên không có những ứng suất cắt rz.Như vậy các ứng suất nén nói trên trở thành các ứng suất nén chính.khi tường chuyển vị ra phía ngoài &x giảm ,và đất dãn ra.sự dãn &x là một hàm chưa biết của biến dạng ngang trong đất.Đất dãn đến mức độ nào đó đủ lớn để giá trị &x giảm đến khi trị số minimun nào đó.đạt đến trạng thái cân bằng dẻo thì khối đất xem như đã đè lên tường chắn một áp lực chủ động (áp lực chủ động lên tường chỉ do áp lực tĩnh của đất ).Ứng suất &z trở thành ứng suất nén chính chủ yếu ký hiệu là &1 còn áp lực ngang trở thành ứng suất nén chính thứ yếu ký hiệu &3.các cách thức tính củng như các công thức bạn học thôi.(giá trị & mình tể hiện tay giá trị ứng suất ).
                    Bạn có thể tham khảo các tải liệu của thầy Châu Ngọc Ẩn....
                    Chúc bạn thành công !!
                    Ngựa Non Tập Chạy
                    Đường Phẳng Hay Biết Mấy

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

                      Nguyên văn bởi David Giang
                      Không biết bạn đề cập mặt trượt tương đố ngoài của đất có chịu tải ở trên hay chỉ có mình tải của đất đó tác dụng lên khối tường chắn? vậy mình cho bạn biết cái chung chung bạn xem thế nào?
                      Theo như lý thuyết áp lực đất của Rankine :
                      Lý thuyết này thỏa mãn điều kiện lời giải của Lý thuyết cận dưới ,mối trường vật chất dẻo.từ điều kiện cân bằng Mohr -Cloulomb ,mặt trượt cũng hợp với phương mặt phẳng chính lớn (tức mặt phẳng chịu ứng suất nén chính Max tác động lên )một góc là 45độ +phi /2.cần thấy rằng cân bằng dẻo có thể phát triển khối đất chỉ khi mức biến dạng đủ lớn.Xét một miền không gian bán vô hạn ,có mặt phẳng nằm ngang và một biên nửa vô hạn thẳng đứng tạo bởi một tường trơn phẳng.miền đất xem như thuần nhất ,đẳng hướng.Một phântố đất độ sâu z chịu tác động của ứng suất nén đứng &z ,ngang &x và vì có thể rằng đã không có sự tryền trọng lượng theo phương ngang nếu mặt phẳng nằm ngang.nên không có những ứng suất cắt rz.Như vậy các ứng suất nén nói trên trở thành các ứng suất nén chính.khi tường chuyển vị ra phía ngoài &x giảm ,và đất dãn ra.sự dãn &x là một hàm chưa biết của biến dạng ngang trong đất.Đất dãn đến mức độ nào đó đủ lớn để giá trị &x giảm đến khi trị số minimun nào đó.đạt đến trạng thái cân bằng dẻo thì khối đất xem như đã đè lên tường chắn một áp lực chủ động (áp lực chủ động lên tường chỉ do áp lực tĩnh của đất ).Ứng suất &z trở thành ứng suất nén chính chủ yếu ký hiệu là &1 còn áp lực ngang trở thành ứng suất nén chính thứ yếu ký hiệu &3.các cách thức tính củng như các công thức bạn học thôi.(giá trị & mình tể hiện tay giá trị ứng suất ).
                      Bạn có thể tham khảo các tải liệu của thầy Châu Ngọc Ẩn....
                      Chúc bạn thành công !!
                      Theo như cách lý giải của bạn thì giao của mặt trượt với mặt phẳng (z,x) chính là tập hợp những điểm [z,z(x)] thõa mãn điều kiện xuất hiện "trạng thái cân bằng dẽo"; Bạn có thể xây dựng hàm đó được không?
                      Last edited by vinhhoa74; 09-01-2008, 12:23 PM.

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Tính toán bể chứa nửa nổi

                        Chào các bác em là thành viên mới nên có gì mong các bác chỉ giáo.
                        Áp lực đất (quan tâm đến mực nước ngầm không hay tính toán triệt tiêu với thành phần chất lỏng trong bể chứa) ?
                        Tính toán áp lực nước lên thành bể chứa = 0.7 lần áp lực tại trạng thái bể đầy hay tính tất ?
                        Vì tính toán bể chứa không cho phép nứt nên việc quan tâm đến trạng thái giới hạn 2 là rất cần thiết. Các bác có thể cho em xin file ví dụ tính toán cụ thể được không ? Xin cảm ơn ! duc.ksxd38@gmail.com

                        Ghi chú

                        casino siteleri bahis siteleri
                        erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                        deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                        bahis siteleri
                        bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                        hd sex video
                        Mobilbahis
                        antalya escort bayan
                        gaziantep escort
                        betpas gncel link
                        gaziantep escort
                        bonus veren siteler
                        pinbahis pinbahis dizitune.com
                        bostanci escort pendik escort
                        ?stanbul Escort
                        Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                        betbonusking.com deneme bonusu
                        deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                        gvenilir casino siteleri
                        Kacak iddaa Siteleri
                        mraniye escort sancaktepe escort
                        quixproc.com
                        Working...
                        X