Khi áp dụng tiêu chuẩn 205 - 1998 để tính cọc chịu lực ngang, trong điều kiện cọc qua lớp sét yếu có chỉ số sệt B(IL)>1, mà bề dày lớn không thể không xét đến, (trong khu vực miền nam có nơi lớp bùn sét dày đến 20-40m.) quí bác tính như thế nào trong các trường hợp sau đây:
Trong dự báo sức chịu tải dọc trục của cọc qua lớp sét yếu dày trên mặt, có độ sệt B(IL)>1, qúi vị tính thế nào ?
Trong xác định hệ số nền k (nằm ngang )khi tính chuyển vị đầu cọc qúi vị lấy k bằng bao nhiêu khi chỉ số sệt IL>1?Trong 2005-1998 chỉ tính cho các loại đất cát hoặc sét có độ sệt B <=1.
Nếu các bác không dùng tiêu chuẩn 205-1998 để tính thì quí bác áp dụng tiêu chuẩn nào để tính?
Rất mong sự chỉ giáo của quí bác!!!
Trong dự báo sức chịu tải dọc trục của cọc qua lớp sét yếu dày trên mặt, có độ sệt B(IL)>1, qúi vị tính thế nào ?
Trong xác định hệ số nền k (nằm ngang )khi tính chuyển vị đầu cọc qúi vị lấy k bằng bao nhiêu khi chỉ số sệt IL>1?Trong 2005-1998 chỉ tính cho các loại đất cát hoặc sét có độ sệt B <=1.
Nếu các bác không dùng tiêu chuẩn 205-1998 để tính thì quí bác áp dụng tiêu chuẩn nào để tính?
Rất mong sự chỉ giáo của quí bác!!!
Ghi chú