QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Bản bêtong tăng cường dầm T

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Bản bêtong tăng cường dầm T

    Mình coi 1 số hồ sơ thiết kế cầu dầm T thấy cố bố trí bản be tông tăng cường bên trên dầm chính. Bố trí bêtong 2 lớp như vậy có ưu nhược điểm gì không? Theo mình thấy nếu vậy thì có thể tăng chiều dày cánh dầm. Mong các bạn giải thích giúp mình

  • #2
    Ðề: Bản bêtong tăng cường dầm T

    Nguyên văn bởi TranNhuChinh
    Mình coi 1 số hồ sơ thiết kế cầu dầm T thấy cố bố trí bản be tông tăng cường bên trên dầm chính. Bố trí bêtong 2 lớp như vậy có ưu nhược điểm gì không? Theo mình thấy nếu vậy thì có thể tăng chiều dày cánh dầm. Mong các bạn giải thích giúp mình
    - Thường khi thiết kế cầu dầm T "mới" thì người ta thiết kế đổ thêm 1 bản BT dày từ 5cm (dầm biên) đến 10cm (dầm giữa) nhằm tạo độ dốc ngang (mui luyện) để xe chạy êm thuận hơn, và thoát nước.
    - Khi cầu dầm T được thiết kế "duy tu, sữa chữa" thì người ta hay tăng cường thêm 1 lớp BMC dày từ 12-14cm như anh cauBTCT nói nhằm tăng cường lại liên kết ngang cho hệ dầm (giảm hệ số phân bố ngang cho từng dầm lại, giúp hệ dầm làm việc hiệu quả hơn).
    - Bạn tăng chiều dày cánh dầm lên thì trục trung hòa dầm càng bị kéo lên trên gần phía bản cánh àh. Vụ này học hành có nói rùi mà!
    Last edited by civilbd; 22-02-2008, 04:58 PM.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Bản bêtong tăng cường dầm T

      Thường khi thiết kế cầu dầm T "mới" thì người ta thiết kế đổ thêm 1 bản BT dày từ 5cm (dầm biên) đến 10cm (dầm giữa) nhằm tạo độ dốc ngang (mui luyện) để xe chạy êm thuận hơn, và thoát nước.
      Làm như thế thì tăng thêm tĩnh tải - không tối ưu lắm
      Sao không đặt dầm trên các gối có cao độ khác nhau để tạo độ dốc ngang?

      Ghi chú

      Working...
      X