Trong công thức 13.7.3.5.2-1 (22TCN 272-05):
- Rw: là sức kháng của lan can
- Lc: chiều dài phá hoại của lan can
- H: chiều cao tường
- T: lực kéo dọc trục của BMC hẫng do lực va xe lan can ô tô truyền xuống
Em chưa hiểu rõ các tham số của nó, giúp em với.
Cụ thể là:
Khi thiết kế lan can ô tô dạng tường BT + Kim loại (phổ biến nhất hiện nay) thì các tham số trên sẽ có thêm 3 trường hợp là:
- Rw, có 3 giá trị: sức kháng tổ hợp của lan can khi phá hoại ở giữa tường theo nhịp chẵn, theo nhịp lẽ và sức kháng tổ hợp của lan can khi phá hoại ở đầu tường (tính theo 13.7.3.4.3-1)
- Lc, có 2 giá trị: chiều dài phá hoại của tường khi phá ở giữa tường và khi phá hoại ở đầu tường
- H: có 3 giá trị: chiều cao hữu hiệu của lan can khi phá hoại ở giữa tường theo nhịp chẵn, theo nhịp lẽ, và khi phá hoại ở đầu tường (chiều cao hữu hiệu tính theo 13.7.3.4.3-2)
Vậy thì khi tính lực cắt, hoặc mômen do lực va ô tô của lan can truyền xuống BMC hẫng ta nên giải quyết các tham số trên như thế nào ạ?
CÁC BÁC GIÚP EM SỚM VỚI. EM XIN CẢM ƠN!!!
T= Rw/(Lc + 2.H)
Trong đó:- Rw: là sức kháng của lan can
- Lc: chiều dài phá hoại của lan can
- H: chiều cao tường
- T: lực kéo dọc trục của BMC hẫng do lực va xe lan can ô tô truyền xuống
Em chưa hiểu rõ các tham số của nó, giúp em với.
Cụ thể là:
Khi thiết kế lan can ô tô dạng tường BT + Kim loại (phổ biến nhất hiện nay) thì các tham số trên sẽ có thêm 3 trường hợp là:
- Rw, có 3 giá trị: sức kháng tổ hợp của lan can khi phá hoại ở giữa tường theo nhịp chẵn, theo nhịp lẽ và sức kháng tổ hợp của lan can khi phá hoại ở đầu tường (tính theo 13.7.3.4.3-1)
- Lc, có 2 giá trị: chiều dài phá hoại của tường khi phá ở giữa tường và khi phá hoại ở đầu tường
- H: có 3 giá trị: chiều cao hữu hiệu của lan can khi phá hoại ở giữa tường theo nhịp chẵn, theo nhịp lẽ, và khi phá hoại ở đầu tường (chiều cao hữu hiệu tính theo 13.7.3.4.3-2)
Vậy thì khi tính lực cắt, hoặc mômen do lực va ô tô của lan can truyền xuống BMC hẫng ta nên giải quyết các tham số trên như thế nào ạ?
CÁC BÁC GIÚP EM SỚM VỚI. EM XIN CẢM ƠN!!!