Em là sv năm cuối đang làm DATN ,đến phần thi công tính toán cừ Larsen thì bế tắc ,em không có tài liệu gì về tính toán chiều dài của đoạn cừ cắm trong đất , các bác nào có tài liệu hay từng tính qua rồi chỉ bảo giúp em với .Cảm ơn các bác nhiều.
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Tính toán cừ Larsen như thế nào ?
Collapse
X
-
Ðề: Tính toán cừ Larsen như thế nào ?
Khi lựa chọn chiều sâu đặt cừ, bạn có thể sử dụng phương pháp giải tích hoặc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để lựa chọn chiều sâu chôn cừ. Sau đó tiến hành kiểm tra vấn đề ổn định của cừ và đất sau lưng cừ
1.Phương pháp giải tích
+ Dạng cừ không có chống (dạng conson) chiều sâu chôn khoảng 10m: khi chiều sâu chôn cừ không lớn: sử dụng phương pháp cân bằng tĩnh hay phương pháp Blum, hoặc phương pháp đường đàn hồi (phương pháp đồ giải), phương pháp hệ số nện Sử dụng phương pháp Blum khá đơn giản
+ Dạng có một tầng chống: sử dụng phương pháp giữ đất tự do hoặc giữ đất cố định (phương pháp dầm tương đương). Chú ý khi sử dụng 2phương pháp này phải phân tích đặc tính của đất nền để lựa chọn PP. hoặc có thể sử dụng pp dầm đẳng tri.
+Dạng nhiều tầng chống: sử dụng phương pháp dầm liên tục, phương pháp chia đôi tải trọng thanh chống
2. Phương pháp phần tử hữu hạn
nếu bạn biết sử dụng phần mềm Plaxis thì tính toán cũng khá đơn giản
+Làm hai bài toán thuận và nghịch
TRước tiên làm bài toán nghịch: Quy định hệ số ổn định của tường cừ, sau đó tìm chiều sâu chôn cự
+Bài toàn thuận: từ chiều sâu chôn cừ tiến hành tính toán lại hệ số ổn định của cừ
Sánh tham khảo: Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, Trần Văn Viêt.
Thiết kế và thi công hố móng sâu, PGS.TS. Nguyễn Bá kế
-
Ðề: Tính toán cừ Larsen như thế nào ?
Khi lựa chọn chiều sâu đặt cừ, bạn có thể sử dụng phương pháp giải tích hoặc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để lựa chọn chiều sâu chôn cừ. Sau đó tiến hành kiểm tra vấn đề ổn định của cừ và đất sau lưng cừ
1.Phương pháp giải tích
+ Dạng cừ không có chống (dạng conson) chiều sâu chôn khoảng 10m: khi chiều sâu chôn cừ không lớn: sử dụng phương pháp cân bằng tĩnh hay phương pháp Blum, hoặc phương pháp đường đàn hồi (phương pháp đồ giải), phương pháp hệ số nện Sử dụng phương pháp Blum khá đơn giản
+ Dạng có một tầng chống: sử dụng phương pháp giữ đất tự do hoặc giữ đất cố định (phương pháp dầm tương đương). Chú ý khi sử dụng 2phương pháp này phải phân tích đặc tính của đất nền để lựa chọn PP. hoặc có thể sử dụng pp dầm đẳng tri.
+Dạng nhiều tầng chống: sử dụng phương pháp dầm liên tục, phương pháp chia đôi tải trọng thanh chống
2. Phương pháp phần tử hữu hạn
nếu bạn biết sử dụng phần mềm Plaxis thì tính toán cũng khá đơn giản
+Làm hai bài toán thuận và nghịch
TRước tiên làm bài toán nghịch: Quy định hệ số ổn định của tường cừ, sau đó tìm chiều sâu chôn cự
+Bài toàn thuận: từ chiều sâu chôn cừ tiến hành tính toán lại hệ số ổn định của cừ
Sánh tham khảo: Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, Trần Văn Viêt.
Thiết kế và thi công hố móng sâu, PGS.TS. Nguyễn Bá kế
Ghi chú
-
Ðề: Tính toán cừ Larsen như thế nào ?
Nguyên văn bởi nguyenthinu168Khi lựa chọn chiều sâu đặt cừ, bạn có thể sử dụng phương pháp giải tích hoặc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để lựa chọn chiều sâu chôn cừ. Sau đó tiến hành kiểm tra vấn đề ổn định của cừ và đất sau lưng cừ
1.Phương pháp giải tích
+ Dạng cừ không có chống (dạng conson) chiều sâu chôn khoảng 10m: khi chiều sâu chôn cừ không lớn: sử dụng phương pháp cân bằng tĩnh hay phương pháp Blum, hoặc phương pháp đường đàn hồi (phương pháp đồ giải), phương pháp hệ số nện Sử dụng phương pháp Blum khá đơn giản
+ Dạng có một tầng chống: sử dụng phương pháp giữ đất tự do hoặc giữ đất cố định (phương pháp dầm tương đương). Chú ý khi sử dụng 2phương pháp này phải phân tích đặc tính của đất nền để lựa chọn PP. hoặc có thể sử dụng pp dầm đẳng tri.
+Dạng nhiều tầng chống: sử dụng phương pháp dầm liên tục, phương pháp chia đôi tải trọng thanh chống
2. Phương pháp phần tử hữu hạn
nếu bạn biết sử dụng phần mềm Plaxis thì tính toán cũng khá đơn giản
+Làm hai bài toán thuận và nghịch
TRước tiên làm bài toán nghịch: Quy định hệ số ổn định của tường cừ, sau đó tìm chiều sâu chôn cự
+Bài toàn thuận: từ chiều sâu chôn cừ tiến hành tính toán lại hệ số ổn định của cừ
Sánh tham khảo: Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, Trần Văn Viêt.
Thiết kế và thi công hố móng sâu, PGS.TS. Nguyễn Bá kế
Ghi chú
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Ghi chú