QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

    Kết cấu hỗn hợp (Composite structure) là một đề tài khá hấp dẫn.
    Có một số Luận án Thạc sỹ thuộc Chương trình Cao học Bỉ-Việt (Văn phòng EMMC đặt tại Trường ĐHBK-TP.HCM) đã nghiên cứu tương đối sâu về đề tài này dựa trên EuroCode gồm:
    - Kết cấu sàn, dầm
    - Kết cấu cột.
    - Liên kết khung.
    Bạn nào có nhu cầu có thể liên hệ Văn phòng EMMC nói trên để tham khảo tài liệu.
    Last edited by LAMTUNGLE; 26-03-2005, 11:39 AM.

    Ghi chú


    • #32
      Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

      liên quan đến kết cấu hỗn hợp thép bê tông mọi người có thể tham khảo cuốn kết cấu thép ống nhồi bê tông do PHẠM NGỌC KHÁNH dịch của nga hoặc sách kết cấu bê tông cốt thép 2 xuất bản năm 1984

      Ghi chú


      • #33
        Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

        Nguyên văn bởi khoaicoi46xf
        Vâng cháu cảm ơn bác Thu nhiều,
        Cách tìm độ cứng tương đương của bác rất giống cách làm theo hướng dẫn của Eurocode tome4-về kết cấu liên hợp béton+thép. Cháu đã tham khảo rùi.
        Nhưng theo ý của thày giáo cháu thì ta dùng phương pháp số để giải. Tức là nhập lần lượt, 1) sơ đồ sàn liên hợp;2) sàn bêton vào SAP. Với cùng hoạt tải, bỏ qua tải bản thân của bêton, "Mò dần" bề dày của sàn bêton để sao cho độ võng giữa sàn Beton bằng độ võng chính giữa sàn liên hợp. Như vậy ta đã có 1 sàn beton tương đương với sàn liên hợp theo phương đứng!
        Nhưng cháu đang băn khoăn là trong sơ đồ sàn bêton, nếu ko tính tải bản thân của bêton thì có hợp lí hay ko? Vì tải bản thân sàn bêton khá lớn-ảnh hưởng nhiều đến kết quả.
        Ðiều tôi chỉ bạn là phép tính trình bày tại Bỉ-quốc trong những đầu năm 1970, bây giờ thì dùng lại trong Eurocode.
        Dĩ nhiên là tải bản thân sàn bê-tông phải được tính. Nếu sau khi "Mò dần " bạn tìm được một bề dày nào đó, thì tính tải bản thân bê-tông vơi bề dày đó, xong nhập lại vào chương trình của bạn thì sai số sẽ ít hơn.

        Riêng tôi dùng hai chương trình : lúc đầu tôi giả sử có bề dày của bê-tông, vơi chương trình 1 tôi tính moment inertie của sàn liên hợp, với kêt quả này, dùng chương trình 2 tôi tính bề dày của sàn bê-tông.
        Trong phép tính nội lực M,N,T thì tiêu chuẩn Eurocode cho phép ta chỉ tính moment inertie của bê-tông không cần thép, còn sàn liên hợp thì dĩ nhiên phải tính profil thép (còn cốt thép trong phần bê-tông thì có thê bỏ qua).

        Ghi chú


        • #34
          Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

          Hi Poiuy,

          I would like to suggest that you read the AISC Manual of Steel Construction, Allowable Stress Design, 9th Edition, Chapter I, Composite Construction, pages 5-56 to 5-61 and examples of Composite Design, pages 2-243 to 2-258 (In USA, Allowable Stress Design (ASD) is still preferred by Structural Engineers than Load and Resistance Factor Design (LRFD) method for Gravity Design).

          Typically, metal deck is selected to adequately support concrete wet weight and temporary construction live load during construction, and the post-construction superimposed dead and live loads after concrete hardened. Preferred construction method is unshored to save labor cost and increase speed of construction. Besides checking stress/strength & deflection criteria, vibration of floor/beam must be addressed (AISC Manual may not address this issue).

          In composite construction, composite/concrete slab is working together with steel beams through welded studs at the interface of concrete slab and steel beam, i.e., bottom of slab/top of steel beam. Composite beam works similar to regular reinforced concrete beam: the concrete at top will take the compression force and the steel will take the tension force. The welded stud is designed to take the shear flow at the interface of the concrete slab and steel beam.

          To control deflection, typically, steel beam is cambered upward (about 75% of deflection of dead load). There is no need to try to converge deflection of slab with deflection of beam as suggested by Khoaicoi46xf.

          About fire protection, to achieve certain fire rating (1 or 2 hour), fire proofing material is sprayed to bottom of slab and around structural steel elements (beams, columns, braces, etc..).

          Above are some thoughts that I come up with. Hopefully, it gives you some hints on the subject.

          I also suggest that you look at latest edition of this book: Steel Structures by Charles G. Salmon and John E. Johnson for Gravity Design. For steel design resisting lateral loads (earthquake), look at CBC2001, chapter 22 & Fema 350, 351, 352, and 353.

          Good luck and have fun.

          P.S.: Sorry la lam bieng bo dau, rang doc nhe. Xin thong cam :-). Examples will follow up if you can’t find the above references. Got to go now. It is 8:30 pm now, and my wife is already yelling at me for not coming home yet... kekeke...
          Vè về Bà Triệu Thị Trinh:
          "Dzú dài 3 thước vắt ngang lưng!!!!
          Đầu voi xung đột, kinh Ngô quốc.
          Lưỡi kiếm tung hoành khắp Việt quân."

          Ghi chú


          • #35
            Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

            Chào bạn!
            O Thành phố HCM hiện nay thì các công trình dùng loại kết cấu này chưa nhiều, cũng chỉ một vài công trình như bạn đã kể.Còn dường như chưa có công ty nào của VN làm loại này cả.Tôi cũng đang quan tâm về loại kết cấu này,đặc biệt là các giải pháp liên kết nút và các bộ phận của cấu kiện với nhau. Bạn có tài liệu nào về vấn đề này không? Chúng ta có thể trao đổi với nhau. Cám ơn !

            Ghi chú


            • #36
              Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

              Nguyên văn bởi PHAN NGOC ANH
              Cac Cuon Sach Do Trong Truong Dai Hoc Kien Truc, Hau Nhu Ai Cung Co Nen Khoi Phai Quang Cạo. Tao Con Phai Muon Cac Ban Khac De Pho To Lai Dọ
              với trường KIẾN TRúc tp hcm thi có nhưng không hẵn ai cũng có vì phôt với số tiền không phải là ít ; và theo tui chỉ có trong trương KIÊN TRÚC mới có thể còn trường khác có hay không thì làm sao biết dược.Tại sao lại gọi là QUẢNG CÁO; ai cũng nghĩ cái kiểu như bạn thì còn gì là giao với lưu
              Bạn có rồi thì không cần còn nhiều người khác không có thì sao

              Ghi chú


              • #37
                Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                toi cung co mot so tai lieu ve tinh toan ket cau composite ban nao muon thi lien he , chung ta co the trao doi voi nhau!
                Mel: tattieng@yahoo.com

                Ghi chú


                • #38
                  Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                  Hiện nay đã có một số phần mềm chuyên dùng tính kết cấu liên hợp thép bê tông như Sectionbuilder của hãng CSI, tính liên kết nút StaadPro, Prokon, trong manual của các phần mềm này đề cập khá nhiều lý thuyết, tuy nhiên để ứng dụng thực tế thì còn nhiều vấn đề nhất là về giá thành, khả năng chế tạo chuẩn xác, phòng chống cháy, chống gỉ, liên kết với các kết cấu bao che... là những vấn đề mà trong các tài liệu ít đề câp. Có lẽ phải đợi nhà thầu nước ngoài làm sau đó mới đến người nhà mình, lại còn hệ thống tiêu chuẩn TCVN chắc phải không dưới 7 năm nữa mới có để dùng.

                  Ghi chú


                  • #39
                    Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                    các BÁC có thể giải thích cho em biết :
                    khi tinh sàn cho nhà chung cư; dạng HCN thì sàn tính theo dạng COMPOSITE ; nếu sàn HAI PHƯƠNG thì tính thế nào ; có thể tính giống sàn bê tông lấy MÔMEN ở gối và ở nhịp để tính cho sàn COMPOSITE ;
                    Người ta tính sàn COMPOSITE theo kiểu sàn MỘT PHƯƠNG ; còn sàn hai phương thì không có tài liệu nào nói cả ; nếu ai có thì có thể load lên cho anh em cung bàn luận và học hỏi ;
                    và thêm câu hỏi nữa là ; trong tiêu chẩn của châu âu hay tiêu chuẩn của MỶ thì người ta có cho Mpl.s của thép ; theo em h iểu đó là mômen làm cho dầm thép phá đạt đến trạng thái dẻo; người ta giải thích Mpl.s là plastis momen vâỵ có ai có thể giải thích rõ về Mpl.s này không a?? và có ai có tài liệu về tiêu chuẩu của châu âu và tiêu chẩn của Mỹ về các thanh thép chữ I ;T;---định hình mà có cả Mpl.s;::
                    xin dược chỉ giáo và cùng bàn luận .

                    Ghi chú


                    • #40
                      Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                      Nguyên văn bởi Nguyễn-văn-Thu
                      Các bạn thân,
                      Ðây là một loại công trình mà tôi có dịp làm trong những năm 1970. Cái xưởng tôi thiết kế là những tower (cao 30m, ngang khoảng 14m, dài cũng khoảng 20m không nhớ rõ lắm) bằng kết cấu hỗn-hợp cho dầm + cột thép.
                      Sàn làm bằng tôn Robertson đặt trên các dầm thép, xong phải dùng súng hàn tự động để hàn các goujon (đầu bù-lon), xuyên qua tấm tôn để gắn dính vào dầm sắt bên dưới. Rồi sau đó đổ bê-tông lên tôn Robertson. Cái khó khăn là loại súng hàn tự động nay cần một cường độ điện khá lớn, không phải công trường nào cũng có được.
                      Cách tính dàn thép thì coi như các bạn đã phải biết mới xem tới kết cấu hỗn hợp.
                      Về phép tính thì thông thường ta tính cái sàn bê-tông chịu lực nén, bề ngang thực thụ là :
                      b = l / 3 (l = span, tức chiều dài của dầm)
                      b <= 10 e (e = bê dày của sàn bê-tông)
                      Bù-lon KSM, các bạn có bảng để tính.
                      Khi tính xong tiết diện ngang của cái dầm hỗn hợp, bạn có được sức G (glissement, tôi không biết dịch ra tiếng Việt ở đây), nằm giữa mặt trên của dầm và mặt dưới của sàn.
                      G cho phép mình định số bù-lon KSM trên một đơn vị chiều dài của dầm. G tỉ lệ với sức căt ngang.
                      Vê hệ số tương đương của thép so với bê-tông : m = 7 (cho những biến dạng ngắn hạn) và m = 30 (cho những biến dạng dài hạn).
                      Các bạn nên làm một chương trình nhỏ để tính cho lẹ.
                      Có hai phương pháp : đàn hồi, và tới hạn. Các bạn có thể tìm xem trong các thư viên.

                      Tuy nhiên, nó không tiện lợi lắm khi dùng trong một xưỡng kỹ-nghệ, khi mà sàn phải chịu nhiêu lực di động (hoạt tải) quan trọng, lý do là mối nối với các bù-lon KSM có thê" không hoàn hảo. Nhưng các bạn có thể dùng nó để làm những tòa nhà cao tầng vì nó nhẹ.

                      Ðối với những dầm to lớn (thí dụ như HEB1000, tức cao 1000mm), thường người ta không dùng bù-lon KSM (vì sức G quá lớn), họ hàn những butée tức là những mấu thép như hình vi cá để giữ to độ biến dạng của bê-tông bằng của thép. Loại hay được dùng là dầm Preflex, nó cho phép ta giảm đi độ chuyển vị của dầm, và hay dùng trong tunnel (hâm chui).
                      bac thu oi Bac da tung thiet ke san composite thi co le con giu ban ve ve ket cau nay va ca thuyet minh.Neu vay co the cho em muon phôt hay co file thi load len duoc khong a.va muon tim hieu tot ve loai ket cau nay thi co the lien he truc tiep voi bac duoc khong.Sap toi em lam tot nghiep nha cao tang tinh san bang composite.Mong bac giup do

                      Ghi chú


                      • #41
                        Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                        Nguyên văn bởi lê văn Minh
                        các BÁC có thể giải thích cho em biết :
                        khi tinh sàn cho nhà chung cư; dạng HCN thì sàn tính theo dạng COMPOSITE ; nếu sàn HAI PHƯƠNG thì tính thế nào ; có thể tính giống sàn bê tông lấy MÔMEN ở gối và ở nhịp để tính cho sàn COMPOSITE ;
                        Người ta tính sàn COMPOSITE theo kiểu sàn MỘT PHƯƠNG ; còn sàn hai phương thì không có tài liệu nào nói cả ; nếu ai có thì có thể load lên cho anh em cung bàn luận và học hỏi ;
                        và thêm câu hỏi nữa là ; trong tiêu chẩn của châu âu hay tiêu chuẩn của MỶ thì người ta có cho Mpl.s của thép ; theo em h iểu đó là mômen làm cho dầm thép phá đạt đến trạng thái dẻo; người ta giải thích Mpl.s là plastis momen vâỵ có ai có thể giải thích rõ về Mpl.s này không a?? và có ai có tài liệu về tiêu chuẩu của châu âu và tiêu chẩn của Mỹ về các thanh thép chữ I ;T;---định hình mà có cả Mpl.s;::
                        xin dược chỉ giáo và cùng bàn luận .
                        Hi Lê Văn Minh,

                        Tôi đã làm rất nhiều nhà thép với sàn composite nhưng đăy là lần đầu tiên có người hỏi về sàn composite 2 chiều. Chưa có ai làm sàn composite 2 chiều đâu vì composite metal deck chỉ là sàn 1 chiều thôi. Nếu muốn làm sàn 2 chiều chắc phải đóng cốp-pha làm sàn 2-way reinforced concrete slab. Nếu như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công làm giảm đi tính ưu việt của sàn composite (fast track construction). Một chiều hay hai chiều vẫn không ảnh hưởng tới cách tính của composite beam mà chỉ ảnh hưởng tới thiết kế sàn mà thôi.

                        Còn về plastic moment là như thế này:

                        1. Thông thường khi tính toán allowable moment cho của một beam thì khi mà stress tại phần ngoai cùng của beam đạt tới giới hạn cho phép ví dụ Fb = 0.6*Fy thì ta sẽ có

                        M-allowable = Fb*Sx = 0.6*Fy*Sx = 0.6*Fy*b*h^2/6

                        Sx = I/(h/2) = b*h^2/6 (rectangular section, b=width, h=height).

                        2. Trong khi đó khi tính plastic moment thì toàn bộ tiết diện đều đạt đến yield stress Fy:

                        M-plastic = Fy*Zx = Fy*b*h^2/4

                        Zx = b*h^2/4 (for rectangular section)

                        Đối với những sections khác như I, H, T, TS, L shapes thì trong AISC Manual đều có toàn bộ section properties: A, Sx, Sy, Ix, Iy, Zx, Zy, b, d, etc....

                        Chúc em học tốt.
                        Vè về Bà Triệu Thị Trinh:
                        "Dzú dài 3 thước vắt ngang lưng!!!!
                        Đầu voi xung đột, kinh Ngô quốc.
                        Lưỡi kiếm tung hoành khắp Việt quân."

                        Ghi chú


                        • #42
                          Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                          Nguyên văn bởi ATN-XD88CT2
                          Hi Lê Văn Minh,

                          Tôi đã làm rất nhiều nhà thép với sàn composite nhưng đăy là lần đầu tiên có người hỏi về sàn composite 2 chiều. Chưa có ai làm sàn composite 2 chiều đâu vì composite metal deck chỉ là sàn 1 chiều thôi. Nếu muốn làm sàn 2 chiều chắc phải đóng cốp-pha làm sàn 2-way reinforced concrete slab. Nếu như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công làm giảm đi tính ưu việt của sàn composite (fast track construction). Một chiều hay hai chiều vẫn không ảnh hưởng tới cách tính của composite beam mà chỉ ảnh hưởng tới thiết kế sàn mà thôi.
                          Sàn hỗn hợp bê-tông thép 2 chiều đã có tại Âu-châu từ trước 1990, đê" thực hiện, có loại sàn dùng kỹ-thuật gọi là "floor kit" gồm có :
                          1) Những khung thép hình vuông (nhìn theo mặt bằng) lõm theo chõm cầu, dùng làm cóp-pha, không dùng lại được.
                          2) Nó được đặt lên những dầm thép hình (I),
                          3) Côt thép cho bê-tông.
                          Nhưng cái bất tiện là ta phải theo kích thước của những khung thép (thường tráng kẽm) cho nên phần rìa còn dư lại thường người ta đổ đầy bê-tông luôn.
                          Dù thi công nhanh, nhưng loại sàn này vẫn không được dùng rộng rãi tại Âu-châu. Hơn nữa cái khung có dạng chõm cầu không chịu lực được (nén hay kéo) cho nên nó không dùng trong sức chịu của sàn, chỉ còn lại các dầm thép hỉnh mà thôi.
                          Hiện tại người ta hay dùng ván khuôn chịu lực như tôle Robertson, Holorib (tải trọng bê-tông tươi) và khi bê-tông cứng rồi thì thành cấu kiện hỗn hợp, nhưng dĩ nhiên nó không thể chịu nổi ứng suất cao như các loại thép BT dự ứng lực (khoảng 1.400kg/cm² mà thôi trong ván khuôn thép), và dĩ nhiên ta ngại là khi dùng thép cương độ cao hơn, mà gần đường trung hoà (neutral axis) hơn thì sẽ có sự trượt giữa ván tôle và bê-tông.

                          Ghi chú


                          • #43
                            Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                            Chào các bác!
                            Em là thành viên mới, em thấy các bác bàn về kết cấu hỗn hợp BT và CT. Loại KC này rất hay nhưng em thấy ở bên Hàn Quốc em có thấy một công trình cũng loại này nhưng mà cột BT còn dầm thép ( thép hộp chứ ko phải thép hinh). Em thắc mắc ko biết chi tiết liên kiết giữa cột và dầm như thế nảo Có bác nào biết về loại KC này thì chỉ em với
                            Chúc vui!
                            Chén rượu cay một đời ta uống mãi.

                            Ghi chú


                            • #44
                              Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                              Nguyên văn bởi phucduongdinh
                              Chào các bác!
                              Em là thành viên mới, em thấy các bác bàn về kết cấu hỗn hợp BT và CT. Loại KC này rất hay nhưng em thấy ở bên Hàn Quốc em có thấy một công trình cũng loại này nhưng mà cột BT còn dầm thép ( thép hộp chứ ko phải thép hinh). Em thắc mắc ko biết chi tiết liên kiết giữa cột và dầm như thế nảo Có bác nào biết về loại KC này thì chỉ em với
                              Chúc vui!
                              Vấn đề này tôi cũng đang quan tâm. Bác nào có tài liệu hay hình mẫu thì Post lên nhé. Cảm ơn.

                              Ghi chú


                              • #45
                                Ðề: Nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép

                                Trong ETAB ,khi thiết kế dầm liên hợp,có khái niệm Camber, có ai biết nó là cái gì không?
                                Nếu được thì viết một bài hướng dẫn giải với ETAB luôn.
                                Cảm ơn nhiều.
                                Last edited by mibdhbk; 20-07-2007, 01:17 PM.

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X