QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Gio dong

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Ðề: Gio dong

    Nguyên văn bởi ngoc2012
    Em đang tính gió động cho công trình tháp thép hình vuông, trong thiết kế người ta yêu cầu tính gió theo phương 45o. Các anh cho em hỏi làm sao để tính dao động theo phương 45o??? bởi vì Sap chi tinh theo 2 phương chính thôi???
    Thực ra không phải là người ta yêu cầu tính gió động theo phương 45o chắc chú hiểu nhầm đề bài. Tính gió động là phải tính theo dạng dao động của công trình. Tương ứng với mỗi dạng dao động sẽ có một chuyển vị. Từ chuyển vị đó ta sẽ tính được thành phần gió ngang tương ứng với cao trình đấy. Khi chạy dao động trong Sap sẽ ra chuyển vị theo 2 phương, chọn phương nào có chuyển vị lớn hơn để tính.
    Tính tháp thường tính tại cao trình vách cứng, thường là ta sẽ nhập tải trọng vào 2 điểm đỉnh tháp. Khi tính theo phương 90o thì 2 điểm này coi như có chuyển vị bằng nhau, còn khi theo phương 45o thì chuyển vị sẽ không bằng nhau tính với 3 điểm
    uống ice-tea, đi BMW

    Ghi chú


    • #32
      Ðề: Gió động

      Nguyên văn bởi tungduong
      Chú Minh ơi!Thực ra 40m là quy phạm nói thôi.Chứ như ở TPHCM trên dưới 40m cũng chưa cần tính đến gió động,cứ chất tải tĩnh cũng đủ rồi!Nói thật là tui cũng chưa thiết kế gió động,bác nào ở những công ty lớn như Tổng 1,Vinaconex,... có tài liệu về thiết kế gió động ở VIệt Nam cho tui xin một bản đi.Demo cũng được!
      Ai bảo công trình dưới 40m lại không phải tính gió động nhỉ, ngày xưa mình làm mấy cái tháp 20m,30m đều phải tính gió động tất.
      Thực ra tính gió động công trình không phải căn cứ theo độ cao trên 40m mới phải tính gió động mà nên căn cứ vào độ mảnh của công trình. Công trình nào càng mảnh thì càng phải cần tính gió động.
      Nên hiểu rõ bản chất thành phần động của tải trọng gió chính là lực quán tính sinh ra do dao động công trình.
      Với công trình nhà cao tầng, do tính chất mặt bằng nên với những nhà thấp tầng dưới 40m thì nhiều khi độ cứng nhà lớn nên dao động rất ít, biên độ dao động là nhỏ nên người ta mới bỏ qua gió động, còn nhà nào mà dưới 40m nhưng mảnh thì vẫn phải tính.
      Đấy là với nhà, còn các công trình khác có độ mảnh lớn như tháp, trụ...thì kiểu gì cũng fải tính gió động.
      uống ice-tea, đi BMW

      Ghi chú


      • #33
        Ðề: Gio dong

        Về tính gió động thì VN có mấy cái tiêu chuẩn anh em đã đề cập ở trên rồi, trong giáo trình Thép 2 và Bê tông 2 của trường XD cũng đã có phần đề cập khá kỹ đến vấn đề này, anh em chịu khó đọc một tí. Theo tôi như thế là cũng đủ dùng, còn liên quan đến dao động thì có mấy quyển sách của các cụ ngày xưa đi học ở LX, Tiệp...về viết cũng khá kỹ đâu như tên là "dao động công trình" của tác giả tên là Lộc (không nhớ rõ tên, khất anh em về tìm lại sách).
        Ở nước ngoài bây giờ, họ dùng mô hình hóa, mô phỏng công trình thật trên máy tính, chứ ít dùng sơ đồ tính hóa kết cấu, rồi tải trọng....như mình nữa.
        Mà tính gió động thêm một tí tẹo nữa cho nó hoành tráng, có khó khăn gì đâu, càng tốt chứ sao, như kiểu động đất ấy. (tính động đất hay không thì còn phải tính đến yếu tố kinh tế). Nhiều anh em làm đồ án tốt nghiệp chọn nhà <40m để không phải tính gió động, uổng quá. DATN làm có chết ai đâu.
        uống ice-tea, đi BMW

        Ghi chú


        • #34
          Ðề: Gio dong

          Nguyên văn bởi hệ số nền
          Về tính gió động thì VN có mấy cái tiêu chuẩn anh em đã đề cập ở trên rồi, trong giáo trình Thép 2 và Bê tông 2 của trường XD cũng đã có phần đề cập khá kỹ đến vấn đề này, anh em chịu khó đọc một tí. Theo tôi như thế là cũng đủ dùng, còn liên quan đến dao động thì có mấy quyển sách của các cụ ngày xưa đi học ở LX, Tiệp...về viết cũng khá kỹ đâu như tên là "dao động công trình" của tác giả tên là Lộc (không nhớ rõ tên, khất anh em về tìm lại sách).
          Ở nước ngoài bây giờ, họ dùng mô hình hóa, mô phỏng công trình thật trên máy tính, chứ ít dùng sơ đồ tính hóa kết cấu, tải trọng....như mình nữa..
          Chú em nói gần đúng rồi,

          Không rõ chú đang ở đâu mà lắm số liệu thế. Ở đâu cũng chung nguyên tắc tính như ở nhà thôi. Nước ngoài họ tính đúng hơn vì có số liệu thống kê đúng. Với các công trình quan trọng, dạng kết cấu phức tạp khó xác định các hệ số khí động họ tiến hành thồi ống ***g...nhưng rất tốn kém.

          Phải nói là ngành XD VN không bị tụt hậu quá so với Thế giới. Họ cũng "đếm từng thanh thép, đong từng cân xi thôi" .

          Thiết kế thì dùng TCVN là gần đủ. Đôi khi dùng nhưng không hiểu cũng không sai. Chỉ có lúc gặp phải thẩm định giỏi là tiêu thôi.
          Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

          Ghi chú


          • #35
            Ðề: Gio dong

            Cac bac oi,bac nao co tieu chuan tinh gio 2737 -1995 khong. Bac nao co thi cho em xin bang 6 trong tieu chuan nhe.Bang6 - Bang xac dinh he so khi dong(Cd).Cam on cac bac truoc
            Mail : Thanhlongntl_td@yahoo.com
            Mobile : 0915300936

            Ghi chú


            • #36
              Ðề: Gio dong

              Bac Hai oi ! Bac cho em xin bang6-trong TCVN2737-1995 (Xac dinh he so khi dong Cd voi)
              Cam on bac!
              Thanhlongntl_td@yahoo.com

              Ghi chú


              • #37
                Ðề: Gio dong

                Bac causuhaiphong a!Em khong biet trong TCXD229-1999 co cho tra he so can Cd khong?Neu co thi bac cho em bang do nhe!
                Mail : Thanhlongntl_td@yahoo.com
                Mobile: 0915300936

                Ghi chú


                • #38
                  Ðề: Gio dong

                  Nguyên văn bởi Thanhlongntl_td
                  Bac causuhaiphong a!Em khong biet trong TCXD229-1999 co cho tra he so can Cd khong?Neu co thi bac cho em bang do nhe!
                  Mail : Thanhlongntl_td@yahoo.com
                  Mobile: 0915300936
                  Ra Hoa lư tìm thiếu gì, cậu ở Mù Căng Chải à
                  uống ice-tea, đi BMW

                  Ghi chú


                  • #39
                    Ðề: Gio dong

                    Trong TCXD 229:1999, ở mục B.2.1, công thức tính tung độ y của 3 dạng dao động:
                    Yij = sin(alphai.ksij) - sh(alphai.ksij) - Bi(cos(alphai.ksij)-ch(alphai.ksij))
                    Giá trị alpha1 = 1,875 B1 = 1,635
                    alpha2 = 4,694 B2 = 0,980
                    alpha3 = 7,860 B3 = 1
                    Cũng có tài liệu khác (GS Mai Hà San) thì B1 = 1,365
                    alpha2 = 4,964
                    Vậy cái nào đúng?
                    Em hoang mang quá, ai đã in sai nhỉ?
                    Nguyễn Cảnh Toàn

                    ---/\----\o/----- help me !

                    Ghi chú


                    • #40
                      Ðề: Gio dong

                      bạn Toàn ơi , trong tiêu chuẩn in giá trị B1 nhầm đấy , trong ví dụ tính toán của tiêu chuẩn ở phía sau thì giá trị B1 là đúng. Sách của GS Mai Hà San là chính xác. Lúc trước tôi gặp dụ này rồi
                      Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

                      Ghi chú


                      • #41
                        Ðề: Gio dong

                        Sau khi gặp thầy Mai Hà San, thầy cho xem 1 quyển sách của Pháp, quyển này chắc bằng tuổi ông anh 2 của em (40t) , thì giá trị chính xác là như sau:
                        B1 = 1,365
                        alpha2 = 4,694.
                        Như vậy phần ví dụ trang 42/TCXD 229:1999 là chính xác.
                        @dovi: tc ta theo Pháp và Nga đấy chứ, có điều hơi xưa thôi. Chân phương nhưng vẫn dùng dc, cái gì chân phương là đẹp )
                        Nguyễn Cảnh Toàn

                        ---/\----\o/----- help me !

                        Ghi chú


                        • #42
                          Ðề: Gio dong

                          3 dạng dao động cơ bản 1,2,3 là cũng đủ cho bạn làm rồi. dao động 3 là siêu dao động, có hình dáng bất kỳ.
                          Đúng là trong TCVN của chúng ta có nhiều điều bất cập. nhiều chỗ thiếu xót, nhầm lẫn mà ai cũng thấy. trong các cuộc hội thảo cũng có nhiều bài tham luận trình bày những điều này mà sao chưa thấy sửa đổi nhỉ. có lẽ công tác làm TC của chúng ta nhiều giai đoạn quá ( như làm luật của Quốc hội ấy ). À mà TCVN 5574-1991 đã được thay thế . tải ở web BXD.
                          hay là chúng ta tạo một box mới chỉ ra những điều bất cập của TCVN rồi trình lên cấp cao hơn được ko nhỉ......
                          Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

                          Ghi chú


                          • #43
                            Ðề: Gio dong

                            Ai có tiêu chuẩn TCVN 229:1999 ko, cho xin với
                            hoangvantmb@yahoo.com
                            Cảm ơn nhiều

                            Ghi chú


                            • #44
                              Ðề: Gio dong

                              Nguyên văn bởi causuhaiphong
                              Về gió động xin đọc TCXD 229:1999 của NXB xây dụng nam 1999 tôi đang có. Ai cần xin lên tiếng.
                              Em dang can bac oi! Bacco thi cho em xin mot ban nhe
                              ( tinhthanxdd43dh@yahoo.com). Thanks alot!!!

                              Ghi chú


                              • #45
                                Ðề: Gio dong

                                Gửi bác ducxd!
                                Etabs sẽ xuất ra cho bác hết, bác chỉ cần áp dụng vào các công thức đã có là ra đc gió dộng rồi. Bác cần chú ý Mj có đơn vị là T.s2/m, bởi vì khối lượng tham gia dao động phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nũa.
                                Coi khối lượng tham gia dao động:
                                Display/show table/building output/center mass rigidity.
                                Last edited by sirius; 05-01-2008, 05:06 PM.

                                Ghi chú

                                Working...
                                X