QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Gio dong

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Ðề: Gio dong

    Dich chuyen ngang ty doi cua cong trinh theo phuong ngang trong dao dong rieng dc xac dinh nhu trong TCVN 229:1999, nhung can quan tam doi voi cong trinh co khoi luong va do cung khong doi (kieu nha Rumani ngay xua) moi ap dung cong thuc do, con cac dang cong trinh khac thi cong thuc nay khong dung nua. Mot dieu het suc quan tam nua la can tinh bao nhieu dang dao dong? Xin thua, tinh het den khi fs<fL<fs+1. Neu ban biet dung Etabs thi dieu nay rat de, Etabs se cho ban: y, Mj, T,f...Ban lay nhung gia tri nay de tim gio dọng
    Last edited by sirius; 17-07-2007, 02:10 PM.

    Ghi chú


    • #47
      Ðề: Gio dong

      cac bac oi, cho em biet ro vi sao voi vat lieu lam viec trong mien dan hoi tuyen tinh thi viec to hop tai trong va to hop nop noi luc la tuong duong?

      Ghi chú


      • #48
        Ðề: tim tai lieu ve gio

        Nguyên văn bởi trung ha
        Quy phạm nói trên 40m thì tính gió động, Em cũng không hiểu lý do gì mà quy phạm quy định như thế. Cũng có thể càng lên cao thì ảnh hưởng gó động càng lớn. Nhưng theo em thì cũng nên căn cứ vào độ cứng của công trình nữa, nên khống chế dao động riêng thì chắc là ổn hơn. Ví dụ:
        Tính gió động khi :
        1.đối với nhà cao tầng, h > 40m hoặc khi T > 3s
        2.đối với các công trình khác như tháp thép, tháp nươc... khi h >... hoặc T >....
        3... đối với các công trình.... khi h >..., hoặc T >...
        Có lẽ như thế ổn hơn.
        Còn nếu chỉ nói riêng h > 40m thì không biết hồi xưa Bọn Nhật định làm 1 cái nhà to như cái núi Phú Sỹ thì ảnh hưởng của gió động so với gió tĩnh thì cái nào ảnh hưởng lớn hơn nhỉ. Còn cái tháp nước hồi xưa tôi tính chỉ cao có 25m thôi nhưng chu kỳ dao dộng lên đến 2.5s thì chẳng nhẽ không xét đến gió động như quy phạm à???
        Bác nào giải thích rõ hơn cho em hiểu nhé. Cám ơn......
        Bác nói thế e thấy cũng đúng 1 phần, và vì đã kể đến hình dạng cũng như độ cứng công trình rồi nên TC mới có mấy cái giá trị fL đấy chứ. Nhưng nếu mà fải đến T>3s mới tính gió động thì nhà của bác chắc tiêu mất, như e tính cái nhà 27 tầng, T=2,61s thì chẳng lẽ ko fải tính đến gió động à?
        Còn cái nhà của bọn Nhật mà bác nói đấy thì e có xem trên Discovery Channel(ko biết có nhớ nhầm ko) nó làm thuôn như nửa quả dưa chuột ấy, nhờ thế mà nó giảm đc ảnh hưởng của lực ngang nói chung. Bọn Hàn cg sắp làm cái tháp đôi cao 660m đấy bác ạ, nhưng những cái đấy thì còn lâu lắm mình mới đủ trình độ để bàn về nó cứ tập trung cho chuyện của mình trước đã
        Thân.

        Ghi chú


        • #49
          Ðề: Gio dong

          Nguyên văn bởi ducxd
          Bác quan niệm vậy thì có lẽ bác chưa gặp trường hợp như em. Nhà em cao 14 tầng làm sàn dul chạy mode 1 ra là mode xoắn ( không hề giống dạng dao động cơ bản ).
          Em có mấy vấn đề muốn hỏi mấy anh có kinh nghiệm:
          - Chu kì của nhà có nhất thiết nhỏ hơn 0.1n hay không ! Nhà của em chạy ra mode 1 = 2.75s (cao 14 tầng ) có được ko mọi người?(muốn tăng thêm vách nhưng kiến trúc ko cho phép )
          - Muốn giảm chu kì nhà thì có những cách nào giảm không? ( theo em biết là tăng kích thước cột , vách , thêm vách , giảm tải ).
          Theo e hiểu thì giá trị 0,1n với nhà khung và khoảng 0,06-0,08n với nhà vách có ý nghĩa về mặt...e cg ko biết gọi là mặt j cho chính xác nhưng đại loại là nếu T nằm trong khoảng đó thì có nghĩa là độ cứng của công trình là hợp lí, tức là ko cứng quá(bất lợi cho chống động đất) và ko mềm quá(bất lợi cho chống gió) và cvị đỉnh cực đại của công trình sẽ có thể nằm trong giới hạn cho phép. Nhà của a cao 14 tầng mà T=2,75s là quá mềm, bất lợi cho chống gió nhưng cái đáng ngại hơn là khả năng sử dụng bình thường của công trình vì cvị lớn quá "gây sợ hãi cho ng sống trong đó"(giống sách quá )
          Muốn giảm giá trị T thì có mấy cách:
          - Tăng số vách: cách hiệu quả nhất nhưng ko làm đc rồi
          - Tăng mác bê tông
          - Tăng bề dày vách hay tăng kích thước dầm biên, cột
          - Cấu tạo 1 số tầng cứng(với kết cấu bê tông thì chắc là khó)
          - 1 cách nữa là a cấu tạo để phần sàn tầng 1(tức trần tầng hầm) thật cứng vào, cách này khá hiệu quả.
          - Giảm tải thì chắc là khó vì sàn ULT là đã nhẹ lắm rồi.
          Vài ý kiến của e, mong là có thể giúp đc anh ít nhiều

          Ghi chú


          • #50
            Ðề: Gio dong

            Để tính gió động.....thì chúng ta cần khai báo Hình dạng của công trình ( tiết diện , rồi khối lượng của nó nữa.Lưu ý trọng lượng và khối lượng )

            Khai báo tính tần số dao động có liên quan đến tải trọng (...hình như VN mình thì lấy TT+50%HT) để tính...thì vào

            Define | Mass Source....Ở MSG box này , Chọn Element and Mass Load...rồi chọn

            Load-----------------Multiplier-----
            TT----------------------1---------
            HT---------------------0.5--------

            Vậy thôi...giờ cứ phân tích và chạy chương trình bình thường là được.
            Chu kỳ T , Muốn tính tần số thì f=1/T thôi....

            Chạy SAP V8 thì vào chỗ SAVE đọc cái Files *.log. Dữ liệu trong ấy liên quan đến Tần số.....MASS....MODE.


            -Việc xác định thông số đầu vào cho bài toán phân tích tần số dao động riêng (SAP và ETABS) để từ đó tính toán gió động theo TCVN là rất tinh tế, phụ thuộc vào kinh nghiệm về tải trong. Nó sẽ phản ánh trạng thái làm việc không đúng với ứng xử thực tế mà công trình sẽ chịu tác đông mà kết quả nếu công trình có tầng số dao động nhỏ hay chu kì lớn sẽ "quá mềm" (khối lượng bản thân công trình nhỏ)... Ngược lai.
            - Sau đây là 1 vài kinh nghiệm của tôi về vấn đề này:
            + Phần tải trọng tĩnh tải bản thân khi khai báo tránh trường hợp phải để máy tính thêm trọng lượng bản thân các phần tử có trong mô hình đã lâp khi phân tích tìm mode dao động riêng.
            + Phần hoạt tải TC gồm có hai loại: HT dài hạn và HT toàn phần, thì phần HT dài hạn phải được kể tới trong tính toán (phần trăm HTDH này không tới 50% của giá trị HT TC). Bản chất của HTDH chính là trọng lượng của các vật dụng (quạt, đèn, giường, ghế, tu...). Vậy nên dùng giá trị tiêu chuẩn hay tính toán cho HTDH này trong việc khai báo cũng là 1 vấn đề tinh tế trong tính toan.
            + Thường công trình làm việc trong môi trường không khí, nên phải kể tới hệ số cản nhớt tương đối giữa vật liệu với vật chất môi trường xung quanh. Với ct là btct hệ số này lấy 0,05.
            + Theo 1 nghiên cứu ở Mỹ về phần trăm thực tế hoạt tải sử dụng chỉ chiếm khoảng 70%-80% cho giá trị 300 kG/m2.
            * Với những tính chất như trên và từ kinh nghiệm tính toán của tôi khi giải quyết mọi trường hợp tải trọng (HT chất đầy), tôi quyết định lấy 30% HT tính toán toàn phần để xác định tần số dao động riêng của công trịnh (Sẽ thiên về an toàn, nhập tải trọng sẽ bớt vất vả, gần đúng với thực tế làm việc của ct hơn).

            Ghi chú

            Working...
            X