QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

    Rõ ràng, để tính được tải trọng động đất thì cần phải tính được chu kì và dạng dao động của công trình, mà các kết quả này phụ thuộc rất nhiều vào "Mô hình khối lượng" hay "Mass Modeling".
    Mình tìm mãi trong EuroCode 8 cũng chỉ thấy đoạn này:

    "1.18.3.2 Mass Modeling
    The natural frequencies and mode shapes of a structure are the
    primary parameters that affect the response of a structure under
    dynamic loading. The free vibration problem is solved to extract
    these values. Since no external forcing function is involved, the
    natural frequencies and mode shapes are direct functions of the
    stiffness and mass distribution in the structure. Results of the
    frequency and mode shape calculations may vary significantly
    depending upon the mass modeling. This variation, in turn, affects
    the response spectrum and forced vibration analysis results. Thus,
    extreme caution should be exercised in mass modeling in a
    dynamic analysis problem.
    In STAAD, all masses that are capable of moving should be
    modeled as loads applied in all possible directions of movement.
    Even if the loading is known to be only in one direction there is
    usually mass motion in other directions at some or all joints and
    these mass directions (“loads” in weight units) must be entered to
    be correct. Joint moments that are entered will be considered to be
    weight moment of inertias (force-length2 units).
    Please enter selfweight, joint and element loadings in global directions with the same sign as much as possible so that the “masses” do not cancel each other.
    Member/Element loadings may also be used to generate joint
    translational masses. Member end joint moments that are
    generated by the member loading (including concentrated
    moments) are discarded as irrelevant to dynamics. Enter mass
    moments of inertia, if needed, at the joints as joint moments.
    STAAD uses a diagonal mass matrix of 6 lumped mass equations
    per joint. The selfweight or uniformly loaded member is lumped
    50% to each end joint without rotational mass moments of inertia.
    The other element types are integrated but roughly speaking the
    weight is distributed equally amongst the joints of the element.
    The members/elements of finite element theory are simple
    mathematical representations of deformation meant to apply over a
    small region. The FEA procedures will converge if you subdivide
    the elements and rerun; then subdivide the elements that have
    significantly changed results and rerun; etc. until the key results
    are converged to the accuracy needed.
    An example of a simple beam problem that needs to subdivide real
    members to better represent the mass distribution (and the dynamic
    response and the force distribution response along members) is a
    simple floor beam between 2 columns will put all of the mass on
    the column joints. In this example, a vertical ground motion will
    not bend the beam even if there is a concentrated force (mass) at
    mid span.
    In addition, the dynamic results will not reflect the location
    of a mass within a member (i.e. the masses are lumped at the
    joints). This means that the motion, of a large mass in the
    middle of a member relative to the ends of the member, is not
    considered. This may affect the frequencies and mode shapes.
    If this is important to the solution, split the member into two.
    Another effect of moving the masses to the joints is that the
    resulting shear/moment distribution is based as if the masses
    were not within the member. Note also that if one end of a
    member is a support, then half of the that member mass is
    lumped at the support and will not move during the dynamic response."

    Cái đoạn bôi màu đỏ đại ý nói thế này:
    Hãy nhập tĩnh tải bản thân, các tải trọng nút và phần tử theo các hướng và cùng dấu nhiều nhất có thể để các "khối lượng" không triệt tiêu lẫn nhau

    Mình quen dùng StaadPro để chạy nội lực. Trong phần tính toán tải trọng động đất theo Eurocode 8, STAAD nói rằng Tất cả các khối lượng có khả năng dao động đều được kể vào như là tải trọng tác dụng trong tất cả các hướng dao động có thể xảy ra (In STAAD, all masses that are capable of moving should be modeled as loads applied in all possible directions of movement.)
    Như vậy có thể hiểu, mình khai báo tải trọng bản thân và lấy một phần hoạt tải. Nhưng một phần hoạt tải là bao nhiêu phần trăm nhỉ?

    Ý kiến các bạn thế nào?
    Last edited by Contractor; 20-03-2009, 11:42 PM.

  • #2
    Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

    Mình tuy mới gia nhập diễn đàn nhưng thực tế đã đọc các bài viết của các bạn trên diễn đàn từ nhiều năm rồi.
    TCVN 375-2006 vẫn còn nhiều vấn đề mình chưa hiểu. Mình băn khoăn nhất cái "Mass Modeling" trên.
    Nếu có thông tin cụ thể về vấn đề này, mình hy vọng sẽ có một bài hướng dẫn chi tiết cách tính toán tải trọng động đất theo tiêu chuẩn này bằng StaadPro cho các bạn yêu thích StaadPro.
    Cám ơn các bạn.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

      bạn theo hướng này thử xem
      đầu tiên đọc cái định nghĩa "m" trong công thức tính lực cắt đáy Fb 4.3.3.2(1)P nó sẽ liên quan j đó đến 3.2.4(2)
      trong 3.2.4(2) thì cái (cờxi)Ei theo tôi nó qui định cái phần trăm hoạt tải lấy vào, cái (cờxi)Ei qui định trong 4.2.4.(2)P nó = Phi nhân với (cờxi)2i
      giá trị Phi trong bảng 4.2
      còn thằng (cờxi)2i nếu đọc tiêu chuẩn 375 thì nó nằm luôn trong bảng 3.4 của 3.2.4(2), còn nếu đọc bản tiếng anh ra tra thì phải tìm trong EU1990 tra phần đuôi ấy
      Last edited by L_C_H; 21-03-2009, 01:04 AM.
      www.tienichxaydung.blogspot.com

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

        Cái này có bàn ở đâu có trong 4rum rùi . Nhớ ko lầm thì đối với công trình DD lấy HT là 0.24 !

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

          Đúng rồi, mình đã tìm thấy trong TCVN 375-2006
          Nó đây, mình gửi file đính kèm cho bạn nào chưa biết nha.
          Attached Files

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

            Còn 1 việc nữa là Load Combination đ/v tải trọng Động Đất , hệ số HT lấy khá nhỏ nên thường các COMB này cho ra NL ko lớn mặc dù Giá trị tải trọng Động Đất lớn hơn Gió !!!

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

              Nguyên văn bởi eng-hiep
              Còn 1 việc nữa là Load Combination đ/v tải trọng Động Đất , hệ số HT lấy khá nhỏ nên thường các COMB này cho ra NL ko lớn mặc dù Giá trị tải trọng Động Đất lớn hơn Gió !!!
              Vậy hệ số tổ hợp tải trọng cho tải trọng động đất là bao nhiêu, 0.24 hay 1.0 vậy?

              Xin chào,

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

                Nguyên văn bởi PTslab
                Vậy hệ số tổ hợp tải trọng cho tải trọng động đất là bao nhiêu, 0.24 hay 1.0 vậy?

                Xin chào,
                - Đối với tải trọng Động Đất thì lấy toàn bộ , còn Hoạt Tải thì theo tiêu chuẩn lấy có 0.3 thôi : COMB1 = TT + 0.3HT + DDAT
                - Còn đối với Gió thì : COMB2 = TT + 0.9HT + 0.9GIO
                -> Kết quả ra thấy Nội lực của COMB2 > COMB1 -điều mà em băng khoăn khi tổ hợp với tải động đất theo như TC quy định !!!

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Tại sao không có "Mô hình khối lượng" trong TCVN 375-2006 nhỉ?

                  Nguyên văn bởi eng-hiep
                  - Đối với tải trọng Động Đất thì lấy toàn bộ , còn Hoạt Tải thì theo tiêu chuẩn lấy có 0.3 thôi : COMB1 = TT + 0.3HT + DDAT
                  - Còn đối với Gió thì : COMB2 = TT + 0.9HT + 0.9GIO
                  -> Kết quả ra thấy Nội lực của COMB2 > COMB1 -điều mà em băng khoăn khi tổ hợp với tải động đất theo như TC quy định !!!
                  Còn phải phụ thuộc vào kích cỡ CT nữa chứ.
                  Mà hơn nữa, theo tui cái 0.3HT là nhí nhố. Khi động đất, đồ đạc rơi vỡ, bà con chạy quá trời lên, phải lấy 1.5HT mới đúng. há há....
                  Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                  Ghi chú

                  Working...
                  X