QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

đất phong hóa

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • đất phong hóa

    Các anh chi co the cho em hoi la:giả sử người ta thiết kế móng nông trên đất sét phong hóa mà có chieu dày lớp dất lấp > 4 m vậy có cần lấy mẫu ở lớp dất lấp không khi mình khảo sát vì vừa rồi em gặp 1 công trình mà người ta yêu cầu phải lấy mẫu thí nghiệm ở lớp đất lấp như vậy dúng hay sai. Mọi người giải thích hộ em với:

  • #2
    Ðề: đất phong hóa

    Nguyên văn bởi pham van duy
    Các anh chi co the cho em hoi la:giả sử người ta thiết kế móng nông trên đất sét phong hóa mà có chieu dày lớp dất lấp > 4 m vậy có cần lấy mẫu ở lớp dất lấp không khi mình khảo sát vì vừa rồi em gặp 1 công trình mà người ta yêu cầu phải lấy mẫu thí nghiệm ở lớp đất lấp như vậy dúng hay sai. Mọi người giải thích hộ em với:
    Xin chào
    Nếu đất lấp là đất đồi, hoặc đất được chuyển từ nơi khác đến (không pải đa thành phầnmà chiều dầy <4m) thì họ yêu cầu là đúng
    Nhưng nếu đất lấp đó là rácthải hoặc vật liệu xây dựng thì không pải lấy mà pải đặt móng cua rlớp phía dưới.
    Xin các bác cho ý kiến

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: đất phong hóa

      Nguyên văn bởi hautrungnguyen8x
      Xin chào
      Nếu đất lấp là đất đồi, hoặc đất được chuyển từ nơi khác đến (không pải đa thành phầnmà chiều dầy <4m) thì họ yêu cầu là đúng
      Nhưng nếu đất lấp đó là rácthải hoặc vật liệu xây dựng thì không pải lấy mà pải đặt móng cua rlớp phía dưới.
      Xin các bác cho ý kiến
      nhưng dựa vào đâu mà ta biết yêu cầu đó là đúng. vì theo em giả sử anh đặt móng nông thì phần đất lấp của anh phải được kiểm tra riêng.Mong mọi người giải đáp rõ hơn
      Last edited by pham van duy; 10-04-2009, 05:17 PM.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: đất phong hóa

        Nguyên văn bởi PhanTuHuong
        Đặt móng ở đâu đều phải biết được đất đá phía dưới như thế nào? Khả năng chịu tải, độ biến dạng,... Không phải cứ đất lấp là yếu cả mà không lấy mẫu.
        Họ yêu cầu thế là đúng, vì đất lấp đây có thành phần đồng nhất, bề dày đáng kể mà nằm ngay dưới đáy móng. Nhưng để đánh giá bằng khoan thì không hợp lý, mà phải bằng công tác nén tĩnh nền.
        cảm ơn thầy

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: đất phong hóa

          Nguyên văn bởi pham van duy View Post
          Các anh chi co the cho em hoi la:giả sử người ta thiết kế móng nông trên đất sét phong hóa mà có chieu dày lớp dất lấp > 4 m vậy có cần lấy mẫu ở lớp dất lấp không khi mình khảo sát vì vừa rồi em gặp 1 công trình mà người ta yêu cầu phải lấy mẫu thí nghiệm ở lớp đất lấp như vậy dúng hay sai. Mọi người giải thích hộ em với:
          Với quan niệm ngày nay đất ngoài các nguồn gốc là phong hoá, trầm tích, còn nguồn gốc là Nhân sinh nữa. Nói như vậy đã là khảo sát địa chất công trình thì ngoài điều kiện địa tầng (chiều dày các lớp) bạn phải cung cấp chỉ tiêu cơ lý, vậy nếu không lấy mẫu thí nghiệm thì không có chỉ tiêu cơ lý. Tuy nhiên việc lấy mẫu trong đất có nguồn gốc nhân sinh rất phức tạp và đôi khi rất khó khăn, đồng thời nó cũng chưa chắc phản ánh trung thực tính chất của nó nhưng vẫn phải lấy để làm căn cứ thôi. Ngoài ra việc lấy và thí nghiệm trên các loại đất có nguồn gốc nhân sinh phải có tiêu chuẩn riêng (như đường kính mẫu phải lớn hơn, số lượng mẫu trong một đơn nguyên....) rất tiếc cho đến nay mình cũng chưa thấy có sách và tiêu chuẩn nào đề cập sâu về vấn đề này. Theo tôi việc tin tưởng nhất cho loại đất này là tài liệu thí nghiệm hiện trường ( Nén tĩnh nền, thí nghiệm xuyên động...)

          Ghi chú

          Working...
          X