Nguyên văn bởi ksminh
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Collapse
X
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Ngoài ra, em còn thắc mắc điều kiện này:
+ Kiểm tra độ dao động
Theo yêu cầu sử dụng, gia tốc cực đại của chuyển động tại đỉnh công trình dưới tác
động của gió có giá trị nằm trong giới hạn cho phép:
/y/ <= Y @ (2.4)
Trong đó:
y - Giá trị tính toán của gia tốc cực đại;
Y - Giá trị cho phép của gia tốc, lấy bằng 150mm/s2
Xin chỉ cho em cách xác định /y/ để kiểm tra điều kiện trên, em xin cám ơn![/QUOTE]
Điều kiện này nằm trong tiêu chuẩn nào vậy bạn?
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi cmengenieLàm như thế chỉ là giả thiết dao động gần đúng có dạng u''~u thôi bác.
Trong Etabs cũng có tiện ích cho xem gia tốc của điểm trong quá trình diễn ra động đất:
- Chọn điểm cần xem
- Chọn Show Time History Traces.
- Trong Define Function/Modify(Show) TH Function... chọn tiếp giá trị cần xem: có rất nhiều lựa chọn như chuyển vị, gia tốc, phản lực...theo các phương thẳng hay cung.
Còn cách như bác trình bày thì rõ quá rồi.
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi bachi View PostCác anh cho em hỏi, chuyển vị đỉnh của công trình được định nghĩa như thế nào? Có phải nó là chuyển vị ngang của điểm có cao trình cao nhất của nhà (trên mái là cao nhất) đúng ko ạ? Tiêu chuẩn TCVN 198-1997 có quy định giới hạn cho phép của chuyển vị đỉnh như sau:
Vậy em làm thế nào biết chuyển vị đỉnh của công trình? Rê chuột vào điểm cao nhất xem 6 chuyển vị của nó, lấy kết quả UX và UY cho f, và cao trình của nó là H, thế vào các công thức 2-3 để kiểm tra, có phải là 1 cách ko ạ?
Nhà của em là cột, vách lõi, ko có dầm, có thể áp dụng công thức 2-3b (f/H <= 1/750)ko?
Ngoài ra, em còn thắc mắc điều kiện này:
Xin chỉ cho em cách xác định /y/ để kiểm tra điều kiện trên, em xin cám ơn!
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
thực ra nếu tính độ cứng BJ theo kinh nghiệm cho các hệ cột vách vẫn tính được . Chỉ cần tính B cho cấu kiện thanh console có chiều dài 20 tầng . Còn J thì tính như tiết diện hình học . Lúc này cho ra độ cứng thật ( tạm gọi là thế ) BJ>>> EJ thì B nó có phụ thuộc vào bÊ TÔNG VÀ THÉP .
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi haikcvnccNói BJ( lại nghĩ bậy rùi) thì chưa được chính xác cho lắm. Nôm na nó thế này:
Khi tính theo TTGH1 thì cái dầm nó có độ cứng chống uốn là EJ, khi tính theo TTGH2 (tức là tính võng hay biến dạng của nó) thì độ cứng của nó lúc này không phải là EJ nữa mà được tính theo các công thức kinh nghiệm và người là ký hiệu là B thế thôi
Tính chuyển vị đỉnh cho nhà 20t thì dùng công thức kinh nghiệm được không bác.
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminhTiêu chuẩn 356 mục tính toán cấu kiện theo ttgh ii
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminhBJ là độ cứng để tính toán cho TTGH II , cái này bác nguyên cứu tiếp sẽ hiểu . NÓi dài dòng .
Thanks bác nhiều vì những chú ý trong TCXD
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminhtrong mục nào của tiêu chuẩn TCXD 198:1997 lại quy định nhà <75 mét ???
độ cứng thực tế của BTCT tính theo TTGH2 là BJ
Tính theo TTGH2 thì chỉ khác nhau về tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán thôi chứ khác gì BTCT nhỉ?
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminhnhưng cái nào cũng h/500 hết thì liệu có hợp lý ko ; trong khi TCXD198:1997 thì nói là nếu phân tích theo phương pháp đàn hồi . Còn tiêu chuẩn 356 thì chẳng nói pp nào . nhưng độ cứng trong tiêu chuẩn 356 không phải là độ cứng đàn hồi . Như vậy làm sao tính chuyển vị định theo độ cứng BJ chứ ko phải EJ
Xác định chuyển vị thì tính theo phương pháp đàn hồi hết theo trạng thái giới hạn thứ 2.
Cho tôi hỏi độ cứng BJ là gì vậy?
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminhxin hỏi ở mục nào của tiêu chuẩn TCVN 356 có quy định về H như ý của bác ?
tiêu chuẩn TCXD 198:1997 thì mục 2.6.3 có nói H là chiều cao công trình .
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminhtôi đang thắc mắc một điều là Khi kiểm tra chuyển vị đĩnh công trình , Nếu nhà 18 tầng và 3 tầng hầm thì H = chiều cao 18 tầng + chiều cao 3 tầng hầm hay là H= chiều cao 18 tầng nỗi ? VÌ làm cái nhà nếu khai báo ngàm tại mặt đất thì chuyển vị đĩnh thỏa mãn với H lấy bằng chiều cao công trình tính từ mặt đất . Nhưng khi khai báo ngàm dưới 3 tầng hầm ; thì nếu lấy H là chiều cao của ctrinh không kể chiều cao 3 tầng hầm thì binh cách nào cũng không đạt .?
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
gởi lại hình minh họa đi anh,
cảm ơn anh nhiều
Leave a comment:
-
Ðề: Làm sao biết chuyển vị và gia tốc cực đại của đỉnh của công trình?
Nguyên văn bởi ksminh View Postcó thể tính tay để biết gia tốc của đĩnh công trình, nhưng trong phần mềm thì tôi vẫn chưa tìm ra , không biết có ko ? cao thủ nào gặp cái này xin lên tiếng.
có thể click mouse vào đĩnh công trình để biết chuyển vị.
Để biết gia tốc cần biết chuyển vị ngang theo thời gian (lý thuyết dao động). Có thể tính được chuyển vị và gia tốc theo thời gian bằng cách xác định hàm lực gió theo thời gian, rồi vào ETABS sử dụng "Time History Functions/ Cases" thì được chuyển vị và gia tốc tại điểm nào cần xét thôi. Vui lòng xem hình bên dưới.
Còn công trình có nhiều tầng hầm thì chiều cao công trình tính từ mặt đất hiện hữu. Em có thể ngăn cản/ hạn chế chuyển vị ngang tại tầng trệt/ tầng hầm bằng các liên kết/ lò xo là được ngay (gán vào các điểm dọc theo chu vi tầng trệt/tầng hầm).
Hình 1: Nhập hàm gió:
Hình 2: Chuyển vị của 1 điểm theo thời gian:
Hình 3: Gia tốc của 1 điểm theo thời gian:
Chúc thành công,
Leave a comment:
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Leave a comment: