Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

    Tiểu đệ rất quan tâm đến việc tính toán kết cấu dây căng (dạng kết cấu này cóa thể tham khảo ở www.birdair.com ). Sư huynh nào có tài liệu, hoặc đã thực hiện xin vui lòng chỉ giáo.

  • #2
    anh co the doc ky cuon sach ketcauthep co tinh cu the ve giay cang day anh a

    Ghi chú


    • #3
      Vụ dây căng em nghĩ thầy Trung biết khá rõ đấy , anh liên hệ thầy xem , sách viết sơ sài lắm giống cưỡi ngựa xem hoa.
      [COLOR=RoyalBlue]

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

        Chào Xuân Thủy và các ban.
        Bài tóan Cable trong xây dựng là vấn đề rất mới, ngay cả với một số nước tiên tiến trên thế giới. Vấn đề khó ở đây là tính Non-linéair Géométrique trong hệ KC này. Phương pháp tính hệ chỉ thực sự phát triển khi máy tính thế hệ mới đủ khả năng chạy các bài PTHH lớn, số lượng cycle lớn. Hiện nay theo mình được biết, ở Canada và Mỹ có đang dùng chương trình PTHH tên là ADINA để giải bài toán này. Mình cũng đang quan tâm nhiều đến vấn đề đó, cũng đã nghiên cứu và có một vài kết quả nho nhỏ. Xin các bạn cứ đặt vấn đề để chúng ta cùng tham khảo sau nhé! Chúc forum CABLE phát triển!
        Last edited by UdeS; 21-03-2005, 09:39 AM.
        Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

          Chào anh
          tôi xin có vài thông tin để anh tham khảo
          - GS Lều thọ Trình có cuốn sách "Tính toắn hệ treo theo sơ đồ biến dạng, in đã lâu, nay mới tài bản.
          - GS Bùi Khương mới có sách " Tính toắn hệ treo"
          - Chuong trinh ADINA đã đuoc Viện Công trinh biển , ĐHXD Hà nội dùng tù chục năm nay rồi, hình như có cả code nữa. Anh có thể liên hệ PGS Thuận hay TS Cường là rõ.
          - Sách NGA thì nhiều lắm, nhưng ở VN không có các chương trình của NGA,phần lý thuyết của Nga rất phong phú để tham khảo.

          Đề nghị anh nói rõ đối tường cụ thể là anh quan tâm hệ dây gì thì các ý kiến trao đổi sẽ được sát hơn. nói hẹ dây căng chung thì rộng quá.

          Thân ái
          NVT
          GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
          ĐT: 0913 555 194

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

            Chào thầy Nguyễn Việt Trung,

            Em xin cám ơn thầy đã cho em những thông tin bổ ích dù em biết thầy rất bận. Em có viết bài lên http://www.ketcau.com/showthread.php?t=1048. Đúng là do các bài viết không tập trung nên rất khó thống nhất, mong rằng các bác Moderator xem xét chuyển trang này với trang trên về cùng trang Thiết kế cầu thì tiện hơn.

            Thưa thầy Trung và các bạn. Hiện em không ở VN nên không có điều kiện tham khảo các sách như thầy giới thiệu. Em đang tắc ở cái phần gió động, cụ thể là phân tích phổ của gió. Em được biết là ADINA đã có version mới đến 8.x. Nhưng em không rõ thực tế nước mình dùng nó thiết kế đến mức nào. Ở đây em dùng thì thấy nó hiệu quả hơn Sap2000 đối với các hệ KC chịu chuyển vị lớn (phi tuyến hình học). Xin thầy chỉ giáo cho em! Em làm về dao động của đường dây tải điện thầy ah.

            Cám ơn thầy rất nhiều.
            Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

              Nhờ các anh, chị chỉ giạo
              Hiện nay em đang thiết kế công trình trụ anten cao 45m. Em đang gặp vấn đề về tính
              Toán độ cứng của gối đàn hồi (sơ đồ tính là xem trụ là một dầm liên tục nhiều nhịp với các điểm căng cáp là các gối đàn hồi). Ngoài ra em còn gặp khó khăn trong việc xác định các tần số, chu kỳ dao động riêng của tru anten vì không thể xác định độ cứng của gối đàn hồi. ( do độ cứng của gối đàn hồi phải tính lặp dưới tác dụng của tác trọng, còn tải trọng gió động thì lại phụ thuộc vào độ cứng của gối đàn hồi). Em bó tay rồi các đại ca.
              Mong được chỉ giáo.

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                Nguyên văn bởi XuanThuy
                Tiểu đệ rất quan tâm đến việc tính toán kết cấu dây căng (dạng kết cấu này cóa thể tham khảo ở www.birdair.com ). Sư huynh nào có tài liệu, hoặc đã thực hiện xin vui lòng chỉ giáo.
                Bạn Xuanthuy thử đọc qua phần lý thuyết gửi kèm sau đây, tôi nghĩ là nó sẽ giúp ích được cho bạn ít nhiều.
                Đọc mục: 4.10 CABLE SUSPENSION SYSTEMS
                Attached Files

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                  To Tuanman:
                  Hồi trước mình cũng có sử dụng SAP để tính cho kết cấu dàn có cáp treo, nhưng không khai báo được phần tử cáp trong SAP, nên sau đó phải xác định các phản lực tại vị trí đặt cáp. Khi tính toán thì đặt các giá trị phản lực đã được xác định thay cho lực kéo của cáp tác động lên dàn. Sau đó mình sử dụng phần mềm ANSYS, trong đó có hỗ trợ phần tử cáp nên việc tính toán kết cấu và xác định tần số dao động riêng như bài toán của bạn rất đơn giản. Nếu bạn muốn sử dụng ANSYS để tính thì mình có thể giúp được.
                  Thân chào,

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                    To Cheva:
                    Vay ban co the giup minh ve viec khai bao trong ANSYS KHONG MINH CUNG DANG QUAN TAM. DE GIAI BAI TOAN NAY MINH PHAI LAM NHU THE NẢO

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                      Đối với phần thân trụ cậu có thể sử dụng phần tử ống: PIPE16, dầm: BEAM
                      Phần tử cáp được sử dụng cho mô hình: LINK10, các thông số khai báo cho phần tử LINK10 bao gồm:
                      - Diện tích mặt cắt ngang của cáp
                      - Thông số vật liệu cáp
                      - Biến dạng trước của cáp (đây chính là thành phần ứng suất trước)
                      Đối với bài toán modal thì ta cần phải khai báo đúng kích thước và hình dạng của các phần tử vì khối lượng và dạng của phần tử ảnh hưởng đến tần số dao động riêng của hệ.
                      Với thông tin cậu đưa ra mình chỉ có thể đưa ra một số phương hướng cơ bản về cách thức xây dựng bài toán trong ANSYS. Để bài toán được giải quyết cụ thể thì tốt nhất là cậu gửi mô hình, bao gồm:
                      - Kết cấu trụ
                      - Loại cáp được sử dụng, lực căng cáp ban đầu
                      - Vị trí nối cáp.
                      Rất vui được giải quyết bài toán này cùng bạn,

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                        Hi all,

                        Em đang tính cột điện vây văng chịu gió động theo phương pháp phổ. Cách làm là nhập cả cột và cable chạy không gian để biết tần số giao động riêng rồi dùng phổ của gió tính toán. Vấn đề khó là độ cứng của cable thay đổi khi lực căng cáp thay đổi. Sự thay đổi này khai báo qua đường cong modul đàn hồi E của vật liệu cable trong các chương trình tính toắn. Với cable cột điện dây văng, em hiểu như sau:

                        +. Khi quan tâm đến tần số riêng của hệ hoặc phân tích tĩnh, ta khai báo E tĩnh dựa vào lực căng tổng cộng trong cable (theo mình lấy prétension + giá trị lực trung bình trong cable do trọng lượng bản thân và các tĩnh tải khác gây ra).(xem file đính kèm)

                        +. Đối với bài toắn động cần khai báo đường cong E cho vật liệu cable (lúc này là phi tuyến). K động của cable là hàm của tỷ số f/fo và hệ số damping của cable(Theo ''Dynamic stiffness of parabolic cables'', A.S.Veletsos and G.R.Darbre), f là tần số lực cưỡng bức ngang đặt tại vị trí liên kết cable-cột, fo là tần số dao động riêng của cable tương ứng với lực căng tĩnh tính toắn ở trên.

                        Hệ số damping của cable lấy theo mode đầu tiên csi=0.1%.(cái này có vấn đề đấy ạ).

                        Lực căng tĩnh lấy 25% giới hạn chảy của cable: 10%pretension+15% do tĩnh tải khác(em chưa tìm được tài liệu nào nói rõ cái này, 25% là lấy theo dây tải điện).

                        Một vài ý kiến, mong các sư phụ góp ý.
                        Attached Files
                        Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                          Vậy ở trong SAP có cách nào để khai báo cho cáp không chịu tải trọng nén không các bác? Em thấy trong menu Assign/Fame/Cable?Tendon có mục Tension/Compression Limits, mm chọn Compression Limit =0 mà chẳng thấy thay đổi kết quả gì cả. Trong SAP 2000 Help thi viết:
                          " An upper limit on the amount of tension and compression force supported by a frame/cable/tendon object can be assigned. This is used primarily to model tension-only cables and braces. The behavior modeled is nonlinear but elastic. For example, assume a compression limit of zero has been set. If the object tries to go into axial compression, it will shorten without any stiffness. If the load reverses, it will recover its shortening with no stiffness, then engage with full stiffness when it reaches its original length....
                          Note:
                          Tension/Compression limits are nonlinear. Thus, the following apply:


                          Tension/compression limits will be activated in a nonlinear static or nonlinear direct-integration time-history analysis only. In general, use nonlinear analysis when tension/compression limits are present in the model.

                          If a linear analysis is performed using the stiffness at zero, the full axial stiffness (AE/L) of the element will be used as if there were no limits.

                          If a linear analysis is performed using the stiffness at the end of a nonlinear analysis, the axial stiffness will be zero or AE/L, depending on whether the object exceeded its limits at the end of the nonlinear case.


                          This feature is useful for modeling cables and braces that can reasonably be represented by a single straight object when the analysis is focused more on the effect of the cable/brace on the structure than on the detailed behavior of the cable/brace itself.

                          To model the deformation of the cable or brace in detail, break the cable/brace into several sub-objects, and use large-displacements analysis without compression limits. Under compression, the cable/brace will buckle out of the way in a more realistic representation of the true behavior."

                          Tiếng Anh của em kém nên em cũng không hiểu lắm.

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                            Nguyên văn bởi UdeS View Post
                            Chào thầy Nguyễn Việt Trung,

                            Em được biết là ADINA đã có version mới đến 8.x. Nhưng em không rõ thực tế nước mình dùng nó thiết kế đến mức nào. Ở đây em dùng thì thấy nó hiệu quả hơn Sap2000 đối với các hệ KC chịu chuyển vị lớn (phi tuyến hình học).
                            Anh giải Phi tuyến theo phương pháp nào vậy? Newmark hay Newton-Raphson? ALM???
                            Tôi đang rối chỗ này quá, mong A giúp. Tks
                            À Anh làm Luận văn tốt không?
                            Tầm nhìn của ta quá hạn chế mà có bao nhiêu việc cần làm. ALAN TUNING

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Phương pháp tính toán kết cấu dây căng

                              Xin phép các bạn, cho tôi góp ý.

                              Xem thêm:
                              http://www.sti-tech.com/sti/civilfem_bridges.html

                              1) @Anh PECCBK: tôi thường dùng Newton-Raphson với ANSYS

                              2) @ Anh UdeS: ADINA đả có lâu,tuy ít được phổ biến. Có khả năng tương đương như ANSYS, trên SAP2000.

                              3)@Anh cheva: cày ANSYS11 và CIVILFEM11 dùng trong classic rất tốt,
                              Nêu thích tự học thêm Workbench thì cày ANSYS12. Mong Anh giúp đở cho các bạn thích phần mềm nầy.
                              Attached Files
                              Last edited by umy; 04-05-2010, 02:42 PM.

                              Ghi chú

                              casino siteleri bahis siteleri
                              erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                              bahis siteleri
                              bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                              hd sex video
                              Mobilbahis
                              antalya escort bayan
                              gaziantep escort
                              betpas gncel link
                              gaziantep escort
                              bonus veren siteler
                              pinbahis pinbahis dizitune.com
                              bostanci escort pendik escort
                              ?stanbul Escort
                              Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                              betbonusking.com deneme bonusu
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                              gvenilir casino siteleri
                              Kacak iddaa Siteleri
                              mraniye escort sancaktepe escort
                              quixproc.com
                              Working...
                              X