QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tạo giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến trong Etabs

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tạo giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến trong Etabs

    Trong tính toán động đất cho nhà cao tầng có tầng hầm. Vách tầng hầm liên kết với đất nền theo kiểu Gap. Tuy nhiên để phân tích có kể đến liên kết này trong Etabs cần có thêm giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến theo thời gian.
    Trong TC 375 mục 3.2.3.1.2. Giản đồ gia tốc nhân tạo có đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên vẫn chưa cụ thể và không nêu cách thực hiện.
    Vấn đề này liên quan đến việc mô hình hóa chính xác hơn sự liên kết phi tuyến của công trình và đất nền. Ai có kinh nghiệm về vấn đề này xin thảo luận trao đổi để mọi người cùng học thì hay quá
    Nhân tiện ai biết cách chọn dạng đất nền theo TC 375 không. Đất nền này là đất mà mủi cọc hạ vào hay là đất nền lớp trên. Ví dụ địa chất điển hình của HN là 10m bùn phía trên rồi đến cát mịn và cuội sỏi chặt ở độ sâu khoảng 40m. Như vậy chọn loại đất thế nào để tính cho phổ thiết kế
    Last edited by Trungcdc; 13-07-2009, 01:42 AM.
    Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

  • #2
    Ðề: Tạo giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến trong Etabs

    Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
    Trong tính toán động đất cho nhà cao tầng có tầng hầm. Vách tầng hầm liên kết với đất nền theo kiểu Gap. Tuy nhiên để phân tích có kể đến liên kết này trong Etabs cần có thêm giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến theo thời gian.
    Trong TC 375 mục 3.2.3.1.2. Giản đồ gia tốc nhân tạo có đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên vẫn chưa cụ thể và không nêu cách thực hiện.
    Vấn đề này liên quan đến việc mô hình hóa chính xác hơn sự liên kết phi tuyến của công trình và đất nền. Ai có kinh nghiệm về vấn đề này xin thảo luận trao đổi để mọi người cùng học thì hay quá
    Nhân tiện ai biết cách chọn dạng đất nền theo TC 375 không. Đất nền này là đất mà mủi cọc hạ vào hay là đất nền lớp trên. Ví dụ địa chất điển hình của HN là 10m bùn phía trên rồi đến cát mịn và cuội sỏi chặt ở độ sâu khoảng 40m. Như vậy chọn loại đất thế nào để tính cho phổ thiết kế
    1. Đã có nghiên cứu để chuyển phổ gia tốc sang giản đồ gia tốc nhưng chưa thuyết phục (của 1 TS là người Việt ở nước ngoài).
    2. Giới hạn chiều sâu "nền" được xác định là lớp đất có độ dầy 30m tính từ đáy đài cọc. Lớp đất trong khoảng 20-30m từ đáy đài cọc có sóng động đất truyền trong lớp đất này ảnh hưởng trực tiếp tới lực cắt đáy cũng như các ảnh hưởng lên công trình.<sup>[1]</sup>
    --------------------------------------
    [1] Hệ số khuyếch đại nền
    (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Tạo giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến trong Etabs

      Bạn có biết làm cách nào để sử dụng liên kết Gap để phân tích phi tuyến mà không cần time history function không. Mình đang kẹt về điểm này khi mô hình hóa nhà có vách tầng hầm liên kết kiểu Gap với đất. Nếu khắc phục được điều này sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc phân tích nhà cao tầng giao động khi chịu động đất
      Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Tạo giản đồ gia tốc để phân tích phi tuyến trong Etabs

        Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
        Bạn có biết làm cách nào để sử dụng liên kết Gap để phân tích phi tuyến mà không cần time history function không. Mình đang kẹt về điểm này khi mô hình hóa nhà có vách tầng hầm liên kết kiểu Gap với đất. Nếu khắc phục được điều này sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc phân tích nhà cao tầng giao động khi chịu động đất
        Có thể sử dụng phương pháp Pushover
        (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

        Ghi chú

        Working...
        X